Trang chủ

Tìm kiếm nâng cao mục Tin tức

Từ tìm kiếm
Lựa chọn kiểu tìm kiếm
Tìm kiếm trong chủ đề
Thời gian (dd.mm.yyyy)
Đến ngày (dd.mm.yyyy)

Kết quả tìm kiếm trên Tin tức

Kinh Đại Bát Nhã Ba La Mật Đa - Tập 5 Quyển 101 - Hội thứ nhất

Hán dịch: Tam Tạng Pháp Sư Huyền Trang Việt dịch: Hòa Thượng Thích Trí Nghiêm Khảo dịch: Hòa Thượng Thích Thiện Siêu Sàigòn - 1998...
21/12/2011 - HT Thích Trí Nghiêm | Nguồn tin : -/-

Câu 16: Tại sao gọi là Kết kỳ niệm Phật mà không gọi là Phật thất?

Hỏi: Kính thưa thầy, tại sao ở những nơi khác khi khóa tu mở ra bảy ngày, thì người ta gọi là Phật thất? Còn ở đạo tràng Quang Minh của chúng ta, thì lại gọi là Kết kỳ niệm Phật? Như vậy giữa hai tên gọi nầy giống nhau hay khác nhau? Kính xin thầy hoan hỷ giải đáp cho chúng con hiểu....
20/12/2011 - Thích Phước Thái | Nguồn tin : Chùa Quang Minh

Kinh Đại Bát Nhã Ba La Mật Đa - Tập 4 Quyển 100 - Hội thứ nhất

Hán dịch: Tam Tạng Pháp Sư Huyền Trang Việt dịch: Hòa Thượng Thích Trí Nghiêm Khảo dịch: Hòa Thượng Thích Thiện Siêu Sàigòn - 1998...
20/12/2011 - HT Thích Trí Nghiêm | Nguồn tin : -/-

Kinh Đại Bát Nhã Ba La Mật Đa - Tập 4 Quyển 99 - Hội thứ nhất

Hán dịch: Tam Tạng Pháp Sư Huyền Trang Việt dịch: Hòa Thượng Thích Trí Nghiêm Khảo dịch: Hòa Thượng Thích Thiện Siêu Sàigòn - 1998...
20/12/2011 - HT Thích Trí Nghiêm | Nguồn tin : -/-

Kinh Đại Bát Nhã Ba La Mật Đa - Tập 4 Quyển 82 - Hội thứ nhất

Hán dịch: Tam Tạng Pháp Sư Huyền Trang Việt dịch: Hòa Thượng Thích Trí Nghiêm Khảo dịch: Hòa Thượng Thích Thiện Siêu Sàigòn - 1998...
20/12/2011 - HT Thích Trí Nghiêm | Nguồn tin : -/-

ẤN QUANG ĐẠI SƯ GIA NGÔN LỤC

Pháp môn Tịnh Ðộ lý cực cao sâu, sự cực giản dị. Do vậy, người thiên tư thông mẫn, tri kiến cao siêu thường xem Tịnh Ðộ là pháp tu của bọn ngu phu, ngu phụ, chẳng chịu tu trì...............
18/12/2011 - Như Hòa | Nguồn tin : Thư Viện Hoa Sen

Câu 35: Ý nghĩa kiết thất và đả thất

Hỏi: Kiết thất, đả thất và kết kỳ niệm Phật ý nghĩa của chúng giống nhau hay khác nhau?...
14/12/2011 - Thích Phước Thái | Nguồn tin : Chùa Quang Minh

Tập 2 - 01 Người đẹp gieo cầu

Cái tin “Người đẹp gieo cầu” loan đi rất chóng. Thế là hai vị Quốc vương ở nước lân bang chưa lập Hoàng hậu, và tám vị Ðông cung của tám nước chư hầu, thêm vào nhiều vị Hoàng tử đa tình với một số Vương tôn hiếu sắc đều xao xuyến cả lên....
10/12/2011 - HT - Thích Minh Chiếu | Nguồn tin : -/-

Tám quyển sách quý - Quyển 3

Luật nhân quả không xa lạ gì đối với những ai có một chút nhân xét và suy luận; luật nhân quả lại càng rất gần gũi với giới khoa học. Nhờ tin chắc ở luật nhân quả mà nhà khoa học khám phá ra biết bao nhiêu điều huyền bí của vũ trụ và phát minh được những cái kỳ lạ cho cõi đời, nhưng nhà khoa học chỉ......
06/12/2011 - Giảng sư - HT Thích Thiện Hoa | Nguồn tin : -/-

Tám quyển sách quý - Quyển 2 Dưỡng Tánh

Sau khi tập "Tu Tâm" của Hòa Thượng Thích Thiện Hoa ra đời đã được giới Phật tử hoan nghinh tìm đọc. Từ ấy đến nay Tập "Tu Tâm" đã được tái bản nhiều lần. Lý do sự mến chuộng của độc giả Phật tử là ở cách viết rõ ràng, giản dị, hợp căn cơ của phần đông độc giả....
06/12/2011 - Giảng sư - HT Thích Thiện Hoa | Nguồn tin : -/-

Thiền luận SUZUKI - Quyển Thượng - Luận I

Thiền Luận của Tác giả: Daisetz Teitaro Suzuki, bao gồm 3 quyển : Thượng (Trúc Thiên dịch), Trung (Tuệ Sỹ dịch ), Hạ (Tuệ Sỹ dịch )....
05/12/2011 - | Nguồn tin : Trang nhà Quảng Đức

Hương Hải Thiền Sư Ngữ Lục Phần V

Tâm Phật và chúng sanh cũng như thế. Nếu xem Phật là tướng thanh tịnh sáng rỡ, xem chúng sanh là tướng nhơ đục tối tăm. Tâm Phật và chúng sanh cũng giống nhau, nhưng vì chúng sanh mê nên nói là tối, Phật giác nên nói là sáng. Nếu người nào xem Phật là tướng thanh tịnh sáng rỡ,...
05/12/2011 - | Nguồn tin : -/-

Thiền Tông Việt Nam Cuối Thế Kỷ 20 - Phần I

Thiền tông có một lối chỉ dạy quá độc đáo, khiến độc giả đọc sách thiền phải ngơ ngác, không tìm ra manh mối nghĩ suy, như người vớ tay vào tấm vách sắt không có chỗ để bám. Thật tình chủ yếu Thiền tông không muốn người học mắc kẹt vào ngôn ngữ bên ngoài, cũng không rơi vào tâm suy lự bên trong....
04/12/2011 - | Nguồn tin : Thiền viện thường chiếu

Thiền Sư Thần Hội - Thần Hội ngữ lục phần II

Như vậy tu có tác ý hay không có tác ý? Nếu có tác ý tức không an ổn vì có sở đắc. Nếu không tác ý thì như người khờ, người điếc không biết gì hết. Có tác ý thì vọng niệm lên ta buông, hoặc kềm chế cho được định. Do đó khởi lên niệm hôm nay tôi tu được định, tức có sở đắc. Có sở đắc là có trói buộc,......
04/12/2011 - | Nguồn tin : -/-

Đốn Ngộ Nhập Đạo Yếu Môn (dịch 1971)

Tên Đốn Ngộ Nhập Đạo Yếu Môn nghĩa là “Cửa trọng yếu chóng ngộ vào đạo”. Người tu hành muốn được mau ngộ tất nhiên phải bước vào cửa này, chớ không còn cửa nào khác. Bởi vì cửa này là cửa tiến thẳng vào thẳng không quanh co, không mượn nhiều phương tiện. Tiến thẳng vào thẳng cái gì? - Tiến thẳng đến......
23/03/2018 - | Nguồn tin : -/-

Lục Diệu Pháp Môn (dịch 1962)

Gần đây những Phật tử xuất gia hoặc tại gia có thiện chí tu tập, đa số được quí Thượng tọa chỉ dạy theo pháp môn Tịnh độ chuyên trì danh hiệu đức Phật A-di-đà, hoặc tọa thiền áp dụng phương pháp Sổ tức. Riêng về pháp Sổ tức, trong khi thực tập có nhiều người băn khoăn không biết tướng kết quả thế......
03/12/2011 - | Nguồn tin : -/-

Tọa Thiền Tam-muội (dịch 1961) Phần I

Quyển này nguyên tên là Tọa Thiền Tam-muội Kinh, cũng tên là Thiền Kinh. Theo quan niệm đa số Phật tử, phàm là kinh phải của Phật nói và đủ lục chủng chứng tín - như thị ngã văn v.v… mà quyển này do Tổ y cứ trong kinh soạn ra, nên tôi giản lược chữ Kinh, chỉ đề Tọa Thiền Tam-muội ....
03/12/2011 - | Nguồn tin : -/-

Pháp Yếu Tu Tập Tọa Thiền Chỉ Quán (dịch 1963)

Tập sách này do chúng tôi góp ba quyển Tọa Thiền Tam-muội của Samgharakasa, Pháp Yếu Tu Tập Tọa Thiền Chỉ Quán và Lục Diệu Pháp Môn của Đại sư Trí Khải in chung lại và để tên là THIỀN CĂN BẢN. Nói Thiền Căn Bản, quí độc giả đã nhận được ngay đây là phương pháp tu thiền có thứ lớp vững chắc. Phương......
03/12/2011 - | Nguồn tin : -/-

Kinh Lăng-già Tâm Ấn Phần IV - B

Đại Huệ! Những người si kia nói thế này: “Nghĩa như lời nói, nghĩa lời không khác. Vì cớ sao? Vì nghĩa không có thân, ngoài ngôn thuyết lại không có nghĩa khác, chỉ dừng nơi ngôn thuyết.” Đại Huệ! Kia bị trí ác thiêu đốt chẳng biết tự tánh ngôn thuyết, chẳng biết ngôn thuyết sanh diệt, nghĩa chẳng......
02/12/2011 - | Nguồn tin : -/-

Kinh Kim Cang giảng giải đoạn 21 - 32 hết

Đây là lìa năng thuyết và sở thuyết. Năng thuyết là người hay nói, sở thuyết là pháp bị nói. Người hay nói và pháp bị nói đều lìa, tại sao? Phật bảo ngài Tu-bồ-đề: Ông chớ nói Như Lai khởi nghĩ sẽ có nói pháp, chớ nghĩ như vậy. Vì sao? Vì nếu người nói Như Lai có nói pháp tức là chê bai Phật, không......
01/12/2011 - | Nguồn tin : -/-

  Trang trước  1, 2, 3 ... , 16, 17, 18  Trang sau

Tìm thấy tổng cộng 353 kết quả
Nếu kết quả này không như mong đợi, bạn hãy thử sử dụng công cụ tìm kiếm của Google dưới đây!

Mở rộng trên Internet :
Tìm trên toàn mạng Internet Tìm trong site https://www.thienlam.org:443