Trang chủ

Tìm kiếm nâng cao mục Tin tức

Từ tìm kiếm
Lựa chọn kiểu tìm kiếm
Tìm kiếm trong chủ đề
Thời gian (dd.mm.yyyy)
Đến ngày (dd.mm.yyyy)

Kết quả tìm kiếm trên Tin tức

Bích Nham Lục Tắc 76 - 85

Nhỏ như hạt gạo bể, lạnh tợ băng sương, bít lấp càn khôn, lìa sáng dứt tối, chỗ thấp thấp xem đó có dư, chỗ cao cao bình đó chẳng đủ, nắm đứng buông đi, thảy ở trong đây. Lại có chỗ xuất thân hay không, thử cử xem?...
02/12/2011 - | Nguồn tin : -/-

Bích Nham Lục Tắc 20 - 25

ồi non đắp núi va tường chạm vách, dừng tư ngưng cơ một trường khổ quật. Hoặc có kẻ hay lật nghiêng bể cả, đạp ngã Tu-di, hét tan mây trắng, đập nát hư không, liền đó nhằm một cơ một cảnh, ngồi cắt đầu lưỡi người trong thiên hạ, không có chỗ cho ông ghé bên. Hãy nói từ trước đến nay người nào từng......
02/12/2011 - | Nguồn tin : -/-

Kinh Thập Thiện giảng giải (1993/1998)

Pháp Thập thiện là nền tảng đạo đức, cũng là nấc thang đầu trên cây thang giải thoát. Cho nên bất cứ người tu tại gia hay xuất gia, pháp Tiểu thừa hay Đại thừa cũng lấy Thập thiện làm chỗ lập cước căn bản. Bỏ pháp Thập thiện thì mọi pháp tu khác đều không đứng vững. Vì thế, người học đạo buổi ban......
02/12/2011 - | Nguồn tin : -/-

Kinh Lăng-già Tâm Ấn Phần IV - C

Khi ấy, Bồ-tát Đại Huệ lại bạch Phật: Thế Tôn! Như Lai Ứng Cúng Đẳng chánh giác là thường hay vô thường? Phật bảo Đại Huệ: Như Lai Ứng Cúng Đẳng chánh giác chẳng phải thường chẳng phải vô thường. Nghĩa là cả hai đều có lỗi. Nếu thường thì có lỗi làm chủ, thường ấy tất cả ngoại đạo nói tác giả vì......
02/12/2011 - | Nguồn tin : -/-

Kinh Lăng-già Tâm Ấn Phần III - B

Khi ấy, Bồ-tát Đại Huệ bạch Phật rằng: Thế Tôn! Như Thế Tôn đã nói đại Bồ-tát phải rành rẽ về ngữ, nghĩa. Thế nào Bồ-tát rành ngữ, nghĩa? Thế nào là ngữ? Thế nào là nghĩa? Phật bảo Đại Huệ: Lắng nghe, lắng nghe! Khéo suy nghĩ đó, ta sẽ vì ông nói. Đại Huệ bạch Phật: Lành thay, Thế Tôn! Xin vâng thọ......
02/12/2011 - | Nguồn tin : -/-

Kinh Lăng-già Tâm Ấn Phần III - A

Khi ấy, Thế Tôn bảo đại Bồ-tát Đại Huệ rằng: Nay ta sẽ nói phân biệt tướng chung của ý sanh thân. Lắng nghe, lắng nghe! Khéo suy nghĩ đó. Đại Huệ bạch Phật: Thế Tôn, lành thay! Xin vâng thọ giáo. Phật bảo Đại Huệ: Có ba thứ ý sanh thân. Thế nào là ba? Là: Tam-muội lạc chánh thọ ý sanh thân, Giác......
02/12/2011 - | Nguồn tin : -/-

Kinh Lăng-già Tâm Ấn Phần II - B

...
02/12/2011 - | Nguồn tin : -/-

Kinh Lăng-già Tâm Ấn Phần II - A

Khi ấy, đại Bồ-tát Đại Huệ bạch Phật: Bạch Thế Tôn! Trong kinh Phật nói Như Lai tàng tự tánh thanh tịnh, chuyển ba mươi hai tướng vào trong thân tất cả chúng sanh, như hạt châu rất quí cột trong chéo áo nhơ, Như Lai tàng thường trụ không biến đổi cũng lại như thế, cột trong chiếc áo nhơ giới ấm nhập......
02/12/2011 - | Nguồn tin : -/-

Kinh DIỆU PHÁP LIÊN HOA - Phẩm 26 - Phẩm Đà La Ni

Dhârani là tiếng Phạn, nghĩa là tổng trì, là gom lại tất cả để gìn giữ, cũng là thần chú. Chủ yếu phẩm này là phá Hành ấm, vào Thất địa và Bát địa Bồ-tát. Hành ấm là niệm rất vi tế không hiện rõ như Tưởng ấm, nên phải dùng thần chú để phá. Thần chú là những lời nói nhiệm mầu, khi nghe hay đọc chúng......
01/12/2011 - | Nguồn tin : -/-

Kinh Diệu Pháp Liên Hoa Phẩm 25 - Phẩm Quán Thế Âm Bồ Tát Bổn Môn

“Quán” là xem xét, “Thế Âm” là âm thanh của thế gian. Quán Thế Âm là xem xét âm thanh thế gian, tiêu biểu cho lòng từ bi của Bồ-tát. Ngài lắng nghe tiếng kêu than của chúng sanh, khởi lòng thương xót đến cứu độ cho hết khổ. “Phổ Môn” là cái cửa thông suốt khắp tất cả. Bồ-tát Quán Thế Âm tu hạnh từ......
01/12/2011 - | Nguồn tin : -/-

Kinh DIỆU PHÁP LIÊN HOA - Phẩm 24 - Phẩm Diệu Pháp Âm Bồ Tát

Diệu Âm là tiếng nói hay đẹp nhiệm mầu. Tiếng nói như thế nào là nhiệm mầu? Căn cứ trên nhân tu để được cái quả của một Bồ-tát, Bồ-tát Diệu Âm do nhiều đời nhiều kiếp tu hạnh cúng dường chư Phật âm nhạc và bát báu, nên được tiếng nói nhiệm mầu. Đó là nói theo nghĩa thông thường, còn nói theo lý thì......
01/12/2011 - | Nguồn tin : -/-

Kinh Diệu Pháp Liên Hoa Phẩm 23 - Phẩm Dược Vương Bồ Tát Bản Sự

Dược Vương Bồ-tát Bản Sự là nói về việc xưa của Bồ-tát Dược Vương. Thường thường trong kinh có chia ra Bản sanh và Bản sự. Bản sanh thì nói về những kiếp quá khứ của Phật, còn Bản sự thì nhắc lại việc làm đời trước của đệ tử và những người khác. Chủ yếu của phẩm này là phá Sắc ấm....
01/12/2011 - | Nguồn tin : -/-

Kinh Diệu Pháp Liên Hoa Phẩm 15 - Phẩm Tùng Địa Dũng Xuất

Tùng Địa Dũng Xuất nghĩa là từ đất vọt mạnh lên. Ý nói chư Bồ-tát từ dưới đất nứt vọt lên rất nhiều. Phẩm An Lạc Hạnh Phật dạy người trì kinh Pháp Hoa và truyền bá Pháp Hoa, phải tu bốn hạnh như đã nêu lên ở trước thì mới được an lạc. Vì Phật khuyến khích chư Bồ-tát và tất cả chúng nên duy trì kinh......
01/12/2011 - | Nguồn tin : -/-

Kinh DIỆU PHÁP LIÊN HOA - Phẩm 14 - Phẩm An Lạc Hạnh

An lạc hạnh là công hạnh tu hành đúng như lời Phật dạy, để việc tự lợi lợi tha được an vui không có chướng nạn. Vì ở trước các hàng Bồ-tát phát nguyện sau khi Phật niết-bàn, các ngài sẽ đem kinh Pháp Hoa giáo hóa cho người sau, dù có gặp khó khăn chướng ngại cũng không thối chuyển, các ngài xả thân......
01/12/2011 - | Nguồn tin : -/-

Kinh Diệu Pháp Liên Hoa Phẩm 3 - Phẩm Thí Dụ

Trong kinh Pháp Hoa có tất cả bảy dụ tại sao chỉ riêng phẩm này lấy tên là Thí Dụ, còn những phẩm khác cũng dụ mà không để tên Thí Dụ? Kinh Pháp Hoa, phẩm Phương Tiện nói lên bản hoài của chư Phật ra đời, cốt làm sao cho tất cả chúng sanh đều được khai, thị, ngộ, nhập Tri kiến Phật của chính mình,......
01/12/2011 - | Nguồn tin : -/-

Kinh DIỆU PHÁP LIÊN HOA - Phẩm 2 - Phẩm Phương Tiện

Phương tiện là tùy theo sở cầu trong mỗi giai đoạn của người mà tạm thời làm lợi ích. Nói cách khác, phương tiện là từng bậc thang đưa người đi từ dễ đến khó, từ thấp đến cao, từ chỗ tạm đến chỗ chân thật rốt ráo. Trí tuệ Phật viên mãn nên có vô số phương tiện hướng dẫn chúng sanh từ mê tới giác là......
01/12/2011 - | Nguồn tin : -/-

Kinh Bát-nhã giảng giải (2000)

Kinh Bát-nhã là bộ kinh mà tất cả Tăng Ni, Phật tử chúng ta ai cũng đọc, cũng thuộc. Thuộc kinh, đọc kinh mà không hiểu kinh, đó là điều thiếu sót lớn. Vì vậy, để cho tất cả Tăng Ni nắm vững, hiểu tường tận về kinh Bát-nhã, tôi sẽ thứ tự giảng giải cho quí vị rõ từ đầu đến cuối tinh thần Bát-nhã như......
28/09/2016 - | Nguồn tin : -/-

Kinh Bát Đại Nhân Giác giảng giải (1997)

Đạo Phật là đạo giác ngộ, toàn bộ giáo lý của Phật dạy đều nhằm đánh thức con người sớm được giác ngộ. Mê lầm là cội nguồn đau khổ, chỉ có giác ngộ mới cứu được mọi khổ đau của chúng sanh. Để cứu khổ chúng sanh, ngài An Thế Cao người nước An Tức sang Trung Hoa vào đời Hán Hoàn Đế ở kinh đô Lạc......
01/12/2011 - | Nguồn tin : -/-

Kinh Đại Bát Nhã Ba La Mật Đa - Tập 1 Quyển 6 - Hội thứ nhất

Lại nữa, Xá Lợi Tử! Các Bồ tát Ma ha tát tu hành Bát nhã Ba la mật đa, chẳng trước nhãn xúc có, chẳng trước nhãn xúc chẳng phải có. Chẳng trước nhĩ tỷ thiệt thân ý xúc có, chẳng trước nhĩ tỷ thiệt thân ý xúc chẳng phải có. Chẳng trước nhãn xúc thường, chẳng trước nhãn xúc vô thường. Chẳng trước nhĩ......
30/11/2011 - | Nguồn tin : -/-

Kinh Đại Bát Nhã Ba La Mật Đa - Tập 1 Quyển 4 - Hội thứ nhất

Phật bảo: Xá Lợi Tử! Nếu Bồ tát Ma ha tát tu hành Bát nhã Ba la mật đa đã có thể thành xong công đức như thế, thời bấy giờ Tam thiên đại thiên thế giới, bốn Đại thiên vương đều rất vui mừng, đều khởi nghĩ này: Chúng ta nay đây nên đem bốn bát phụng lên Bồ tát này, như Thiên vương ngày xưa trước......
30/11/2011 - | Nguồn tin : -/-

  Trang trước  1, 2, 3 ... , 37, 38, 39  Trang sau

Tìm thấy tổng cộng 763 kết quả
Nếu kết quả này không như mong đợi, bạn hãy thử sử dụng công cụ tìm kiếm của Google dưới đây!

Mở rộng trên Internet :
Tìm trên toàn mạng Internet Tìm trong site https://www.thienlam.org:443