Nguyền mong thân cận minh sư, quả Bồ Đề một đêm mà chín. Phúc gặp tình cờ tri thức, hoa Ưu Đàm mấy kiếp đâm bông.
Rss Feed
Chuyện Đại Tổ của dòng thiền Tào Động

Chuyện Đại Tổ của dòng thiền Tào Động

Xét về vai vế thì thiền sư Keizan Jokin (còn gọi là Oánh Sơn Thiệu Cẩn) là vị tổ đời thứ tư trong tông phái Tào Động, song các đệ tử trong tông môn Tào Động nhất loạt gọi thiền sư là “Đại Tổ”, chỉ đứng sau “Cao Tổ” Dogen Kigen (Đạo Nguyên Hy Huyền), người sáng lập nên tông phái. Sự tôn kính mà người đời sau dành cho vị Đại Tổ lừng danh này không phải chỉ vì những đóng góp của ông cho sự định hình và phát triển tông phái Tào Động mà còn bắt nguồn từ chính cuộc đời nhiều sóng gió và huyền thoại của ông…

Đăng lúc: 11-01-2012 10:21:25 AM | Đã xem: 2006 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Thiền Lâm , Vườn Thiền
Đời thực của đại sư mang Phật giáo tới Trung Quốc

Đời thực của đại sư mang Phật giáo tới Trung Quốc

Khi An Thế Cao tới Trung Quốc thì Phật giáo đã đến nơi đây được hàng trăm năm. Song lúc bấy giờ, những người Trung Quốc lúc vẫn chỉ coi Phật giáo như một thứ phương thuật huyền bí không hơn không kém. Trong hoàn cảnh đó, An Thế Cao đã dành trọn hơn 20 năm ở Trung Quốc để dịch hàng loạt kinh Phật ra tiếng Hán nhằm truyền bá Phật giáo chân chính đến xứ sở đông đúc này.

Đăng lúc: 11-01-2012 10:06:48 AM | Đã xem: 1703 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Thiền Lâm , Vườn Thiền
Cuộc đời không huyền thoại

Cuộc đời không huyền thoại

Ngày nay, Thiền sư Dogen Kigen vẫn được người Nhật Bản nhắc tới như một vị sư tổ huyền thoại của dòng Thiền Tào Động nổi danh ở xứ sở này. Chính ông là người đã vượt biển sang tận Trung Hoa để tu Phật rồi mang dòng Thiền Tào Động về truyền bá tại Nhật theo một đường lối riêng biệt, tạo nên sự phát triển cực kỳ phồn thịnh của nó. Tuy nhiên, ít người biết rằng, đằng sau ánh hào quang rực rỡ mà người đời sau vẫn không ngừng ca ngợi, thiền sư Dogen đã phải trải qua những năm tháng tu học cực kỳ gian nan, vất vả…

Đăng lúc: 11-01-2012 10:01:37 AM | Đã xem: 2037 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Thiền Lâm , Vườn Thiền
Chuyện về đại sư “nhiều cái nhất”

Chuyện về đại sư “nhiều cái nhất”

Trong lịch sử Phật giáo của Trung Quốc, Chu Sỹ Hành được coi là một trong những đại sư cực kỳ đặc biệt. Vị hòa thượng họ Chu không chỉ là người Trung Quốc đầu tiên xuất gia mà còn là người đầu tiên tìm đường sang Tây Thiên cầu pháp. Mặc dù không thể tự mình mang kinh trở về nhưng cũng nhờ chuyến đi ấy mà câu chuyện “Tây du” của Chu Sỹ Hành trở nên đậm chất huyền thoại và đầy những bí ẩn… Hòa thượng đầu tiên của người Hán

Đăng lúc: 11-01-2012 09:39:05 AM | Đã xem: 1762 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Thiền Lâm , Vườn Thiền
Những huyền thoại ít người biết về vị Quốc sư lỗi lạc thời Lý

Những huyền thoại ít người biết về vị Quốc sư lỗi lạc thời Lý

Trở thành Quốc sư ở cả hai triều đại Tiền Lê và Lý, không phải ngẫu nhiên mà người Việt xưa nay vẫn nhắc đến thiền sư Vạn Hạnh như một thiền sư lỗi lạc, thậm chí là một nhà tiên tri. Tuy nhiên, cho tới tận ngày nay, vẫn còn rất nhiều những câu chuyện huyền thoại mà người ta vẫn chưa kể hết về vị Quốc sư họ Nguyễn này…

Đăng lúc: 11-01-2012 09:32:26 AM | Đã xem: 1885 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Thiền Lâm , Vườn Thiền
Vị “cuồng Thánh” nổi danh của Thiền tông Nhật Bản

Vị “cuồng Thánh” nổi danh của Thiền tông Nhật Bản

Trong lịch sử hàng ngàn năm của Thiền tông Nhật Bản, Ikkyu Sojun (còn gọi là Nhất Hưu Tông Huyền) là một cái tên không thể không nhắc tới. Vẫn được xếp vào như là một thiền sư của dòng thiền Lâm Tế, hệ phái Đại Đức tự, tuy nhiên, với phong thái thoát tục, không câu nệ cổ pháp, Ikkyu Sojun đả phá tất cả những nghi lễ, tục lệ giáo điều và tẻ nhạt của các thiền viện lớn mà ông cho rằng nó đang trên đường tàn lụi.

Đăng lúc: 11-01-2012 09:21:41 AM | Đã xem: 2034 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Thiền Lâm , Vườn Thiền
Chuyện thiền sư thi sỹ thật thà nổi danh nước Nhật

Chuyện thiền sư thi sỹ thật thà nổi danh nước Nhật

Ryokan sinh năm 1758 trong một ngôi làng hẻo lánh ven biển Izumozaki, thuộc tỉnh Echigo phía tây bắc của nước Nhật. Cha của Ryokan - Inan (1738 - 1795) - là người được tập ấm làm trưởng làng và đồng thời cũng là một tu sĩ Thần đạo Nhật Bản, cũng là một nhà thơ mà người ta cho rằng có liên hệ xa với trường phái thơ Haiku của Basho.

Đăng lúc: 11-01-2012 09:04:46 AM | Đã xem: 1845 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Thiền Lâm , Vườn Thiền
Sư Giám Chân và chuyến hoằng pháp huyền thoại tại Nhật Bản

Sư Giám Chân và chuyến hoằng pháp huyền thoại tại Nhật Bản

Tuổi ngoài 60, hai mắt bị mù thế nhưng Giám Chân vẫn quyết định nhận lời sang Nhật Bản để hoằng pháp, truyền bá Phật môn bất chấp những nguy hiểm đang chờ đợi. Cuộc đời tu học và hoằng pháp đầy huyền thoại của Giám Chân cho tới nay vẫn là câu chuyện khiến những người hiện đại phải ngỡ ngàng…

Đăng lúc: 11-01-2012 08:19:50 AM | Đã xem: 1782 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Thiền Lâm , Vườn Thiền
THIỀN SƯ ĐỊNH HƯƠNG - 定香禪師

THIỀN SƯ ĐỊNH HƯƠNG - 定香禪師

Định Hương thiền sư - 定香禪師 (?-1051 – có sách nói năm 1950) họ Lữ (Có sách ghi họ Lã), tên thực và năm sinh đều chưa rõ, người hương Chu Minh (Bắc Giang), gia thế dòng tịnh hạnh

Đăng lúc: 04-01-2012 05:53:34 PM | Đã xem: 2227 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Thiền Lâm , Vườn Thiền
Thiền sư Vô Ngôn Thông đến VN tìm người kế thừa

Thiền sư Vô Ngôn Thông đến VN tìm người kế thừa

Theo lời thiền sư Vô Ngôn Thông, ông rời phương Bắc để tới Việt Nam là vì muốn tìm một người thực sự xứng đáng để truyền tâm pháp. Và có lẽ vị thiền sư nhà Đường đã không sai lầm khi dòng thiền

Đăng lúc: 06-12-2011 08:20:43 AM | Đã xem: 1258 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Vườn Thiền
  Trang trước  1 2
 

Giới thiệu

Giới thiệu về Thiền Lâm

LỜI NGỎ Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật. Kính bạch chư Tôn đức Tăng Ni ! Kính thưa quý Phật tử và quý Thiện hữu tri thức ! Trong cuộc sống hiện đại, con người luôn bị thôi thúc, cuốn hút bởi rất nhiều thông tin từ mọi hướng nhưng không ai trong chúng ta lại không nhìn nhận rằng, công nghệ...

Thống kê

  • Đang truy cập: 573
  • Hôm nay: 36705
  • Tháng hiện tại: 36705
  • Tổng lượt truy cập: 81587684

Tin xem nhiều

Xem bản: Desktop | Mobile