Trang chủ

Tìm kiếm nâng cao mục Tin tức

Từ tìm kiếm
Lựa chọn kiểu tìm kiếm
Tìm kiếm trong chủ đề
Thời gian (dd.mm.yyyy)
Đến ngày (dd.mm.yyyy)

Kết quả tìm kiếm trên Tin tức

Kinh Pháp Bảo Đàn - 1 - Phẩm Tự Tự

...
16/05/2012 - Minh Trực Thiền Sư dịch Việt | Nguồn tin : Thư Viện Hoa Sen

Hai Bức Tượng Phật Lớn Nhất Thế Giới

Khi nói đến Nhật Bản, người ta thường nghĩ rằng đó là một đất nước công nghiệp phát triển có nhiều đồ điện tử và xe hơi, một đất nước có bộ quần áo truyền thống đẹp nổi tiếng mang tên Kimono, ít ai có thể hình dung được ở Nhật Bản, một đất nước của Phật giáo, có nhiều tượng phật lớn, đặc biệt có bức......
19/04/2012 - | Nguồn tin : Chùa Minh Thành Online

Hoa Vô Ưu - Tập 1

Quyển Hoa Vô Ưu này được kết tập từ các băng giảng của Hòa thượng Viện trưởng....
16/04/2012 - HT Thích Thanh Từ | Nguồn tin : Thiền viện thường chiếu

Vu Lan - Ngày tự tứ

Hôm nay nhân ngày lễ Vu Lan tức ngày Rằm tháng Bảy, trong đạo gọi là ngày tự tứ của chúng Tăng. Tất cả quý Phật tử tụ tập về chùa làm lễ cúng dường chư Tăng và cũng để nghe quý thầy nói về ý nghĩa của ngày lễ Vu Lan. Như vậy chữ Vu Lan mang ý nghĩa gì ?...
02/04/2012 - HT Thích Thanh Từ | Nguồn tin : thuongchieu.net

Học Phật bằng cách nào?

Hỏi học Phật bằng cách nào, tức là hỏi đến phương pháp học Phật. Ở thế gian môn học nào cũng có phương pháp riêng của nó. Ví như môn toán học, người học trò trước phải biết số, kế học thuộc cửu chương, học cách cộng trừ nhân chia, lên nữa phải học công thức, phương trình v.v... Môn văn chương, trước......
02/06/2016 - HT Thích Thanh Từ | Nguồn tin : thuongchieu.net

Thế nào là Phật pháp

Phật pháp là những điều đức Phật chứng kiến được sau khi giác ngộ, đem chỗ chứng kiến ấy nói lại để cho mọi người hiểu biết để dứt sạch mê lầm và giác ngộ như Ngài. Chính từ chỗ chứng kiến của Ngài nói ra, không phải do suy tư phỏng đoán như nhiều triết thuyết khác. Vì thế, Phật pháp là những chân......
29/03/2012 - | Nguồn tin : thuongchieu.net

Giác ngộ pháp gì ứng dụng tu Ngũ Thừa Phật Giáo

Cũng đứng trên lý duyên sanh, song Bồ-tát không dừng lại ở chỗ thân này do năm uẩn kết hợp là vô ngã, mà còn thấy năm uẩn tánh không. Bởi vì thân này là giả tướng do năm uẩn kết hợp, chính năm uẩn cũng là giả tướng của cái khác kết hợp và có cái khác cũng là giả tướng của cái khác nữa kết hợp......
22/03/2012 - HT Thích Thanh Từ | Nguồn tin : thuongchieu.net

Bệnh Ung Thư

Hy vọng giúp ích cho người bị bệnh ung thư !!!...
02/03/2012 - Thanh Hương | Nguồn tin : Sưu tầm thông qua email

Tập 5 - 31 Phục hổ thu đồ đệ

Địa ngục còn tội nhân, Ta thề chưa thành Phật....
23/02/2012 - HT Thích Minh Chiếu | Nguồn tin : -/-

Phật Học Phổ Thông - Khóa XII - Bài 4

Ngọc ngà châu báu là vật rất quý, đã ít có và khó kiếm, nên không ai có nhiều được. Nhưng nếu người nào có nhiều châu báu, đựng đầy một nghìn triệu thế giới nhỏ (đại thế giới) đem ra bố thí, tất nhiên phước đức nhiều lắm....
12/02/2012 - HT. Thích Thiện Hoa | Nguồn tin : Trang nhà Quảng Đức

Tiến thẳng vào Thiền Tông 2005 Phần II

THÍCH THANH TỪ TIẾN THẲNG VÀO THIỀN TÔNG DL 2005 - PL 2549...
08/02/2012 - HT Thích Thanh Từ | Nguồn tin : Thiền viện thường chiếu

Phật Học Phổ Thông - Khóa IX - Tập 2 - Luật A Nan Đà Thức

Thức A-đà-na là cảnh bị duyên của trí "Tự trụ hậu đắc". Bởi theo mỗi khía cạnh của thức này, nên đặt ra có rất nhiều tên. Nay hội các tên lại để giải thích. Tóm lại, vì thức này có nhiều nhiệm vụ, nên có nhiều danh nghĩa khác nhau....
06/02/2012 - HT. Thích Thiện Hoa | Nguồn tin : Trang nhà Quảng Đức

Phật Học Phổ Thông - Khóa II - Bài 5

Vũ trụ, vạn vật không phải tuần hành, biến dịch một cách ngẫu nhiên, vô lý, mà tuân theo một cái luật chung. Luật đó là luật nhân quả. Luật này không phải do một đấng nào, xã hội nào đặt ra, mà là một luật thiên nhiên âm thầm, lặng lẽ, nhưng đúng đắn, mạnh mẽ vô cùng....
10/01/2012 - HT. Thích Thiện Hoa | Nguồn tin : Trang nhà Quảng Đức

KHAI THỊ - HT Tuyên Hóa 1 - Phần 5

Nhân, Nghĩa, Lễ, Trí, Tín, đó gọi là Ngũ-thường. Hễ mình có đầy đủ Ngũ-thường này tức là có đạo, có đức. Cho nên đạo đức là do từ nơi tâm sinh ra. Nhưng khi phát ra thì nó có nhiều hình thái: có xanh, vàng, đỏ, trắng, và đen. Ðó là biểu hiện của đức hạnh, là ánh sáng của đức hạnh....
04/03/2018 - | Nguồn tin : Trang nhà Quảng Đức

Thiền Lâm Bảo Huấn - Quyển IV

Thiền Lâm Bảo Huấn đây chính là phần Ngữ lục. Nội dung của sách Bảo Huấn được chia thành 4 quyển, gồm gần 300 thiên. Mỗi thiên đều là những lời vàng ngọc để răn dạy về cách tu tâm xử thế, đều là những kỷ cương yếu lĩnh về cách trụ trì, hoằng đạo của các bậc Thạc đức danh Tăng....
06/01/2012 - HT. Thích Thanh Kiểm | Nguồn tin : Trang nhà Quảng Đức

THIỀN LUẬN - SUZUKI - Quyển hạ - Luận VI

Thiền Luận của Tác giả: Daisetz Teitaro Suzuki, bao gồm 3 quyển : Thượng (Trúc Thiên dịch), Trung (Tuệ Sỹ dịch ), Hạ (Tuệ Sỹ dịch )....
05/01/2012 - Tuệ Sỹ | Nguồn tin : Thư Viện Hoa Sen

Tập 2 - 55 LIÊN HOA TIỂU THƯ

Khi Ðức Phật Thích Ca còn tại thế, ở một nước nhỏ Ấn Ðộ, có một phú ông rất lương thiện, thích chơi Hoa Sen. Chung quanh biệt thự của ông là ao sen vây quanh..........
30/12/2011 - HT Thích Minh Chiếu | Nguồn tin : -/-

PHÁ MÊ KHAI NGỘ - PHẦN 3

Căn cơ của chúng sinh thì không ai giống ai cả. Có người thì chậm chạp còn có kẻ thì nhanh nhẹn. Có người thì thông minh nhưng có kẻ lại lù khù................
30/12/2011 - Lê Sỹ Minh Tùng | Nguồn tin : Thư Viện Hoa Sen

PHÁ MÊ KHAI NGỘ - Phần 2

Trên con đường tu đạo chúng ta sẽ gặp rất nhiều thử thách, nhưng trước khi nói về những chông gai trắc trở mà chúng ta có thể sẽ đối diện, chúng ta hãy quay về khoảng 2500 năm trước đây khi Đức Phật quyết định xuất gia xả thân cầu đạo, thì Ngài phải đương đầu với không biết bao nhiêu là trở......
27/12/2011 - Lê Sỹ Minh Tùng | Nguồn tin : Thư Viện Hoa Sen

Gia Ngôn Lục - Phần VI

Phải tận tánh học Phật mới có thể tận hết luân thường học Khổng. Phải tận hết luân thường học Khổng mới có thể tận tánh học Phật..............
25/12/2011 - Đệ Tử Như Hòa | Nguồn tin : Thư Viện Hoa Sen

  Trang trước  1, 2, 3  Trang sau

Tìm thấy tổng cộng 55 kết quả
Nếu kết quả này không như mong đợi, bạn hãy thử sử dụng công cụ tìm kiếm của Google dưới đây!

Mở rộng trên Internet :
Tìm trên toàn mạng Internet Tìm trong site https://www.thienlam.org:443