Trang chủ

Tìm kiếm nâng cao mục Tin tức

Từ tìm kiếm
Lựa chọn kiểu tìm kiếm
Tìm kiếm trong chủ đề
Thời gian (dd.mm.yyyy)
Đến ngày (dd.mm.yyyy)

Kết quả tìm kiếm trên Tin tức

Đường Mây Trong Cõi Mộng 30 - 35

Gần đây các thiếu niên ở khắp nơi, thường tự bảo có chí tham thiền. Song lúc tương kiến đối đầu, tôi nhận thấy họ đều là những kẻ điên đảo. Họ gìn giữ vọng tưởng làm thệ nguyện, dùng sự làm biếng giải đãi làm công phu khổ nhọc, dùng phô trương ngã mạn làm hạnh cao, dùng môi lưỡi giỡn chơi làm cơ......
04/12/2011 - | Nguồn tin : -/-

Đường Mây Trong Cõi Mộng 11 - 15

Phật thuyết giới pháp, thiết yếu là dạy người ngưng ác hành thiện. Ác ngưng tức tâm tịnh. Tu thiện tức khổ diệt hết. Khổ diệt hết tức tăng phước. Tâm tịnh tức làm nhân cho cõi tịnh. Khổ diệt hết tức làm gốc cho cõi Cực Lạc . Tăng phước tức làm quả cho thường lạc. Thế nên, biết rõ rằng một niệm phát......
04/12/2011 - | Nguồn tin : Trang nhà Quảng Đức

CON ÐƯỜNG CŨ XA XƯA

Từ thuở con người là con người, thế hệ này sang thế hệ khác, con người để hết tâm trí, năng lực và thì giờ để tránh đau khổ và xây dựng hạnh phúc.....Tuy nhiên, với bao nhiêu cố gắng và thành công ấy con người ngày nay có hạnh phúc thật sự không?......Chúng ta có luôn luôn thành đạt những điều mong......
04/12/2011 - | Nguồn tin : Thư Viện Hoa Sen

Để hiểu đạo Phật

Chúng tôi nhờ duyên may, được học Phật từ khi còn để chỏm; đến nay tuy đã ba mươi mấy tuổi đầu rồi mà vẫn còn thấy dốt, và không biết còn phải bơi-lội bao nhiêu năm nữa trong cái biển Phật học mênh mông kia.........
02/03/2018 - | Nguồn tin : -/-

Thiền Tông Việt Nam Cuối Thế Kỷ 20 - Phần II

Thiền tông nhìn đức Phật khác cái nhìn của Phật tử thường. Mọi người Phật tử đều thừa nhận đức Phật là người Ấn Độ, sanh ra từ cung vua Tịnh Phạn, có đủ ba mươi hai tướng tốt, tám mươi vẻ đẹp, đi xuất gia tu thành Phật, hiệu Thích-ca Mâu-ni. Song Thiền tông không thấy như thế....
04/12/2011 - | Nguồn tin : Thiền viện thường chiếu

Thiền Tông Việt Nam Cuối Thế Kỷ 20 (1992/1998)

Đọc lịch sử Phật, ai cũng nhớ rõ Thái tử dạo bốn cửa thành, thấy cảnh già, bệnh, chết, phát tâm đi tu. Thấy phớt qua như vậy thật hời hợt quá. Chúng ta phải đặt đây là vấn đề chủ yếu, tối trọng đại trong cuộc đời tu hành của Ngài. Chính Thái tử, sau khi chứng kiến cảnh già, bệnh, chết, Ngài đặt......
04/12/2011 - | Nguồn tin : -/-

Thiền Sư Thần Hội - Thần Hội ngữ lục phần I

Như vậy ngồi thiền có gì thiết yếu, có gì quan trọng mà chúng ta phải bỏ nhiều thời giờ vào đó? Nếu không nắm vững vấn đề này, chúng ta sẽ đâm ra ngờ vực, việc làm của mình dường như quá tiêu cực, ích kỷ. Do đó chúng ta phải hiểu rõ tinh thần ngồi thiền và tinh thần Thiền tông mà Thiền sư Thần Hội......
04/12/2011 - | Nguồn tin : -/-

ĐỨC PHẬT CỦA CHÚNG TA - Phần 2

Ðây là bài thuyết giảng về "Ðức Phật của chúng ta" một đề tài dễ làm cho Phật tử ngạc nhiên, vì Ðức Phật của chúng ta là Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật rồi còn gì mà phải đặt vấn đề. Nhưng vấn đề sở dĩ được đặt ra là nhiều khi chúng ta chưa có được một cái nhìn thấu triệt tất cả tinh tường, đức tướng,......
03/12/2011 - | Nguồn tin : Thư Viện Hoa Sen

ÐỨC PHẬT CỦA CHÚNG TA - Phần 1

Lịch sử đức Phật Thích Ca là lịch sử một con người, nhờ công phu tu tập bản thân, đã trở thành một con người hoàn thiện, một bậc Thánh giữa thế gian; "con người vĩ đại nhất sinh ra ở đời này" nếu dùng lại lời của nhà thi hào Ấn độ Tagore. Bằng cuộc đời của Ngài, và bằng những lời dạy của Ngài được......
03/12/2011 - | Nguồn tin : Thư Viện Hoa Sen

ĐẠI CƯƠNG PHẬT GIÁO ĐẠI THỪA VII, VIII và IX

Thế giới hiện tại này được gọi là Ta-bà thế giới – hoặc Sa-bà thế giới (sahalokadhatu) – là cõi con người chịu nhiều khổ não nên cần chịu đựng và nhẫn nại để tu tập hầu đạt chánh quả. Do đó, thế giới Ta-bà, hoặc cõi Sa-bà này, cũng được định nghĩa là Nhẫn độ, hoặc Kham nhẫn thế giới, một thế giới......
03/12/2011 - | Nguồn tin : Thư Viện Hoa Sen

Lục Diệu Pháp Môn (dịch 1962)

Gần đây những Phật tử xuất gia hoặc tại gia có thiện chí tu tập, đa số được quí Thượng tọa chỉ dạy theo pháp môn Tịnh độ chuyên trì danh hiệu đức Phật A-di-đà, hoặc tọa thiền áp dụng phương pháp Sổ tức. Riêng về pháp Sổ tức, trong khi thực tập có nhiều người băn khoăn không biết tướng kết quả thế......
03/12/2011 - | Nguồn tin : -/-

ĐẠI CƯƠNG PHẬT GIÁO ĐẠI THỪA III và IV

Trong Phật giáo Ðại thừa có hai tông phái chính, triển khai từ truyền thống thông giải các kinh sách vốn không được chấp nhận như là thành phần của Kinh điển viết bằng tiếng Pali, một thổ ngữ Ấn độ, xuất phát từ Phạn ngữ (Sanskrit) và được Thượng toạ bộ dùng để viết các bộ kinh điển của mình. Nhiều......
03/12/2011 - | Nguồn tin : Thư Viện Hoa Sen

Tọa Thiền Tam-muội (dịch 1961) Phần II hết

Hành giả tuy được nhất tâm mà định lực chưa thành, còn bị phiền não ở Dục giới làm não loạn, phải tạo phương tiện tiến lên học Sơ thiền, trách bỏ ái dục. Thế nào là trách bỏ ái dục?...
03/12/2011 - | Nguồn tin : -/-

Tọa Thiền Tam-muội (dịch 1961) Phần I

Quyển này nguyên tên là Tọa Thiền Tam-muội Kinh, cũng tên là Thiền Kinh. Theo quan niệm đa số Phật tử, phàm là kinh phải của Phật nói và đủ lục chủng chứng tín - như thị ngã văn v.v… mà quyển này do Tổ y cứ trong kinh soạn ra, nên tôi giản lược chữ Kinh, chỉ đề Tọa Thiền Tam-muội ....
03/12/2011 - | Nguồn tin : -/-

ĐẠI CƯƠNG PHẬT GIÁO ĐẠI THỪA I và II

Nói theo truyền thuyết và thuật ngữ của Phật giáo, lần chuyển pháp luân thứ nhất, có tính khai đạo, của Ðức Phật tại vườn Lộc uyển, phía bắc Hằng Hà, gần Varanasi thuộc miền nam Ấn Ðộ, vào khoảng năm 531 tr.C.N, đã được triển khai thành học thuyết của Phật giáo nguyên thuỷ. Hai trong các chủ đề......
03/12/2011 - | Nguồn tin : Thư Viện Hoa Sen

Pháp Yếu Tu Tập Tọa Thiền Chỉ Quán (dịch 1963)

Tập sách này do chúng tôi góp ba quyển Tọa Thiền Tam-muội của Samgharakasa, Pháp Yếu Tu Tập Tọa Thiền Chỉ Quán và Lục Diệu Pháp Môn của Đại sư Trí Khải in chung lại và để tên là THIỀN CĂN BẢN. Nói Thiền Căn Bản, quí độc giả đã nhận được ngay đây là phương pháp tu thiền có thứ lớp vững chắc. Phương......
03/12/2011 - | Nguồn tin : -/-

Kinh Pháp Bảo Đàn giảng giải (1993/1999) - Phẩm 3

Thật không có công đức, chớ nghi lời của bậc tiên Thánh. Võ Đế tâm tà, không biết chánh pháp, cất chùa độ Tăng, bố thí, thiết trai đó gọi là cầu phước, chớ không thể đem phước đổi làm công đức. Công đức là ở trong Pháp thân, không phải do tu phước mà được....
03/12/2011 - HT. Thích Thanh Từ | Nguồn tin : -/-

Bích Nham Lục Tắc 41 - 45

Chỗ phải quấy kết chặt, Thánh cũng không thể biết. Khi nghịch thuận dọc ngang, Phật cũng không thể biện. Là kẻ sĩ tuyệt thế siêu luân hiện khả năng của bậc đại sĩ siêu quần nhằm trên tảng băng đi, chạy trên kiếm bén, liền đó như đầu sừng kỳ lân,...
02/12/2011 - | Nguồn tin : -/-

Bích Nham Lục Tắc 16 - 20

Đạo không ngang tắt, người đứng cô nguy, pháp chẳng kiến văn, nói nghĩ xa bặt. Nếu hay ra khỏi rừng gai góc, khéo mở cái trói buộc của Phật Tổ, được chỗ ruộng đất ổn mật. Chư thiên không biết đường cúng hoa, ngoại đạo không thấy cửa để lén ngó....
02/12/2011 - | Nguồn tin : -/-

Bích Nham Lục Tắc 6 - 10

Vân Môn ban đầu tham vấn Mục Châu, Mục Châu đối đáp nhanh như điện xoay, thật là khó nương gá. Sư bình thường tiếp người vừa vào cửa liền nắm đứng bảo: Nói! Nói! Khởi suy nghĩ liền bị xô ra, nói: Cây dùi cùn thời Tần. Vân Môn yết kiến đến ba phen, mới gõ cửa, Mục Châu hỏi: Ai? Vân Môn thưa: Văn Yển.......
02/12/2011 - | Nguồn tin : -/-

  Trang trước  1, 2, 3 ... , 15, 16, 17  Trang sau

Tìm thấy tổng cộng 328 kết quả
Nếu kết quả này không như mong đợi, bạn hãy thử sử dụng công cụ tìm kiếm của Google dưới đây!

Mở rộng trên Internet :
Tìm trên toàn mạng Internet Tìm trong site https://www.thienlam.org:443