Trang chủ

Tìm kiếm nâng cao mục Tin tức

Từ tìm kiếm
Lựa chọn kiểu tìm kiếm
Tìm kiếm trong chủ đề
Thời gian (dd.mm.yyyy)
Đến ngày (dd.mm.yyyy)

Kết quả tìm kiếm trên Tin tức

Phá mê khai ngộ - Phần 1

Đức Phật giáng sinh ở miền Trung Ấn Độ mà hiện nay được gọi là nước Nepal, một nước ở ven sườn dãy Hy mã lạp sơn, là dãy núi cao nhất thế giới và tiếp giáp với nước Tây tạng........
02/09/2016 - Lê Sỹ Minh Tùng | Nguồn tin : Thư Viện Hoa Sen

Gia Ngôn Lục - Phần VI

Phải tận tánh học Phật mới có thể tận hết luân thường học Khổng. Phải tận hết luân thường học Khổng mới có thể tận tánh học Phật..............
25/12/2011 - Đệ Tử Như Hòa | Nguồn tin : Thư Viện Hoa Sen

Gia Ngôn Lục - Phần V

Thiền và Tịnh lý vốn không hai. Nếu luận về Sự Tu thì tướng trạng [của hai pháp này] khác xa nhau. Thiền nếu chẳng triệt ngộ, triệt chứng sẽ chẳng thể siêu xuất sanh tử.......
25/12/2011 - Đệ Tử Như Hòa | Nguồn tin : Thư Viện Hoa Sen

Gia Ngôn Lục - Phần II

Ðã có lòng tin chân thành, nguyện thiết tha thì hãy nên tu chánh hạnh Niệm Phật. Lấy Tín - Nguyện để dẫn đường, lấy niệm Phật làm chánh hạnh.........
25/12/2011 - Đệ Tử Như Hòa | Nguồn tin : Thư Viện Hoa Sen

Câu 95: Ý nghĩa lá cờ Phật giáo

Hỏi: Kính bạch thầy, có người hỏi con về ý nghĩa lá cờ Phật giáo. Họ hỏi tại sao có 5 màu khác nhau. Vậy 5 màu đó tượng trưng cho ý nghĩa gì? Thật sự con không hiểu, xin thầy giải đáp cho con rõ....
17/12/2011 - Thích Phước Thái | Nguồn tin : Chùa Quang Minh

Câu 15: Ý nghĩa bánh xe chuyển pháp luân

Hỏi: Nhìn phù hiệu bánh xe có 12 căm, có người nói, đó là bánh xe luân hồi. Họ giải thích 12 căm là tượng trưng cho Thập nhị nhân duyên. Có người lại nói, đó là bánh xe Chuyển pháp luân. Xin hỏi: Qua 2 điều nói trên, không biết điều nào đúng ?...
12/12/2011 - Thích Phước Thái | Nguồn tin : Chùa Quang Minh

Tám quyển sách quý - Quyển 4

Giáo lý đạo Phật thì quá sâu rộng, mà người hiểu đạo Phật một cách tường tận, chính xác lại quá ít ỏi. Do đó, sinh ra cái tình trạng đáng buồn là phần lớn những người công kích cũng như những người bênh vực đạo Phật, đều không dựa trên một căn bản vững chắc nào cả. Họ thảo luận, họ bàn cãi về đạo......
06/12/2011 - Giảng sư - HT Thích Thiện Hoa | Nguồn tin : -/-

Thiền luận SUZUKI - Quyển Thượng - Luận II

Thiền Luận của Tác giả: Daisetz Teitaro Suzuki, bao gồm 3 quyển : Thượng (Trúc Thiên dịch), Trung (Tuệ Sỹ dịch ), Hạ (Tuệ Sỹ dịch )....
05/12/2011 - | Nguồn tin : -/-

Hương Hải Thiền Sư Ngữ Lục Phần VI - hết

Thảnh thơi ngồi lặng Thánh biết chi. Khi mình đến chỗ chân thật rồi thì ngồi thảnh thơi yên lặng dù chư Thánh cũng không biết được. Tại sao vậy? Bởi vì tâm của người đã sống với Thể chân thật thì tự mình biết, không ai khác biết được, vì Tâm thể không có tướng, không có hình cho nên đâu ai biết......
05/12/2011 - | Nguồn tin : -/-

Hương Hải Thiền Sư Ngữ Lục Phần V

Tâm Phật và chúng sanh cũng như thế. Nếu xem Phật là tướng thanh tịnh sáng rỡ, xem chúng sanh là tướng nhơ đục tối tăm. Tâm Phật và chúng sanh cũng giống nhau, nhưng vì chúng sanh mê nên nói là tối, Phật giác nên nói là sáng. Nếu người nào xem Phật là tướng thanh tịnh sáng rỡ,...
05/12/2011 - | Nguồn tin : -/-

Hương Hải Thiền Sư Ngữ Lục Phần IV

Phiền não tức là Bồ-đề, phiền não chính là những bứt rứt, bực bội, lo buồn; Bồ-đề tức là sáng suốt giác ngộ. Hai cái đó không tách rời nhau. Thí dụ như có người bị những điều bức bách buồn khổ quá không thể chịu nổi, liền vô chùa xin xuất gia, họ tu hành tinh tấn, rất thanh tịnh...
05/12/2011 - | Nguồn tin : -/-

Hương Hải Thiền Sư Ngữ Lục Phần III

Chỗ Ngài lập đề Thiền Tịnh Viện là viện tu Thiền và tu Tịnh. Tại sao vậy? Bởi vì thời đó hệ thiền yếu đi, các thời vua Lê trước trọng Nho khinh Phật, cho nên đường lối của các vị Thiền sư truyền bá không được thông dụng. Thiền gần với giới trí thức hơn, không hợp với giới bình dân. Do đó các ngài......
05/12/2011 - | Nguồn tin : -/-

Hương Hải Thiền Sư Ngữ Lục Phần II

Thiền sư Hương Hải là một vị Thiền sư ở đời Lê, trong khoảng thời gian trước sau với Thiền sư Chân Nguyên. Qua quyển Hương Hải Thiền Sư Ngữ Lục này chúng ta có thể biết rõ về cuộc đời, về sự tu hành và về phần giáo lý Ngài hướng dẫn cho Tăng Ni tu, để lấy đó làm hướng tu tập theo....
05/12/2011 - | Nguồn tin : -/-

Hương Hải Thiền Sư Ngữ Lục giảng giải (1999)

Vốn nghe, Phật Tổ ở nước Tây Thiên Trúc truyền đến, ban đầu là Thái tử con vua Tịnh Phạn, rồi Ngài lên núi Tuyết tu hành thành đạo, hiệu là Thế Tôn nói rộng ba tạng kinh điển. Sau đó truyền sang nước Chấn Đán (Trung Hoa) ở phương Đông, từ đời Hiếu Minh Đế triều Hán cho đến ngài Huyền Trang đời......
05/12/2011 - | Nguồn tin : -/-

Hai Quãng Đời Của Sơ Tổ Trúc Lâm (Tiếp)

“Cư Trần Lạc Đạo Phú” tức là bài phú cư trần lạc đạo. Chữ phú là thi phú. Thi là thơ, phú là những bài thơ dài có tánh cách thi ca, không nhất định số chữ, khi thì bốn chữ, khi tám chữ v.v… Bài “Cư Trần Lạc Đạo Phú” tức là bài phú ở cõi trần vui với đạo. Xét theo mạch văn trong đây chúng ta có thể......
04/12/2011 - | Nguồn tin : -/-

Thiền Tông Việt Nam Cuối Thế Kỷ 20 - Phần II

Thiền tông nhìn đức Phật khác cái nhìn của Phật tử thường. Mọi người Phật tử đều thừa nhận đức Phật là người Ấn Độ, sanh ra từ cung vua Tịnh Phạn, có đủ ba mươi hai tướng tốt, tám mươi vẻ đẹp, đi xuất gia tu thành Phật, hiệu Thích-ca Mâu-ni. Song Thiền tông không thấy như thế....
04/12/2011 - | Nguồn tin : Thiền viện thường chiếu

Truyền Tâm Pháp Yếu giảng giải (2007)

Ở đây, ngôn ngữ không ngoài phương tiện, chẳng phải là chỗ của Tổ sư nhắm đến. Ngài Hoàng Bá là cháu đời thứ tư của Lục Tổ, đã dùng tâm ấn tâm. Tâm tâm ấn nhau, mãi mãi tiếp nối cho đến ngày nay. Tác phẩm Truyền Tâm Pháp Yếu chính là một chút dấu vết còn lại của gia phong ấy. Tướng quốc Bùi Hưu cẩn......
04/12/2011 - | Nguồn tin : -/-

Thiền Sư Thần Hội - Hiển Tông Ký (dịch và giảng 1993)

Hiển Tông Ký, Hiển là hiển bày, Tông là Thiền tông, Ký là ghi. Hiển Tông Ký là ghi lại những lời dạy về Thiền tông của Thiền sư Thần Hội. Còn “Đốn ngộ vô sanh Bát-nhã tụng” là bài tụng về phương pháp tu đốn ngộ để được trí Bát-nhã vô sanh. Hai tên tuy khác nhưng mục tiêu không khác. Bài tụng này có......
04/12/2011 - | Nguồn tin : -/-

Thiền Sư Thần Hội - Thần Hội ngữ lục phần IV

Theo các vị khác giải thích, Chân là không biến đổi, Như là hai thứ giống hệt nhau. Nhưng Ngài nói Chân là không thể biến đổi. “Không biến đổi” và “không thể biến đổi” khác nhau chỗ nào? Nói “không biến đổi” là không biến đổi ở trường hợp này, nhưng có thể sẽ biến đổi ở trường hợp khác. Còn “không......
04/12/2011 - | Nguồn tin : -/-

Thiền Sư Thần Hội - Thần Hội ngữ lục phần III

Ngài đáp Bát-nhã ba-la-mật thể không thể được, Bát-nhã ba-la-mật là tiếng Phạn, dịch nghĩa theo tiếng Việt là trí tuệ cứu kính. Thể không thể được là thể của trí tuệ đó không có tướng mạo, không có hình dáng nên gọi là không thể được. Vậy trí tuệ cứu kính không có tướng mạo, không có hình dáng, ấy......
04/12/2011 - | Nguồn tin : -/-

  Trang trước  1, 2, 3, 4, 5, 6, 7  Trang sau

Tìm thấy tổng cộng 135 kết quả
Nếu kết quả này không như mong đợi, bạn hãy thử sử dụng công cụ tìm kiếm của Google dưới đây!

Mở rộng trên Internet :
Tìm trên toàn mạng Internet Tìm trong site https://www.thienlam.org:443