Nguyền mong thân cận minh sư, quả Bồ Đề một đêm mà chín. Phúc gặp tình cờ tri thức, hoa Ưu Đàm mấy kiếp đâm bông.
Rss Feed
Thiền luận SUZUKI - Quyển Thượng - Luận II

Thiền luận SUZUKI - Quyển Thượng - Luận II

Thiền Luận của Tác giả: Daisetz Teitaro Suzuki, bao gồm 3 quyển : Thượng (Trúc Thiên dịch), Trung (Tuệ Sỹ dịch ), Hạ (Tuệ Sỹ dịch ).

Đăng lúc: 05-12-2011 04:46:42 PM | Đã xem: 2818 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: LUẬN
Thiền luận SUZUKI - Quyển Thượng - Luận I

Thiền luận SUZUKI - Quyển Thượng - Luận I

Thiền Luận của Tác giả: Daisetz Teitaro Suzuki, bao gồm 3 quyển : Thượng (Trúc Thiên dịch), Trung (Tuệ Sỹ dịch ), Hạ (Tuệ Sỹ dịch ).

Đăng lúc: 05-12-2011 04:44:56 PM | Đã xem: 4438 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: LUẬN
Thiền Sư Thần Hội - Hiển Tông Ký (dịch và giảng 1993)

Thiền Sư Thần Hội - Hiển Tông Ký (dịch và giảng 1993)

Hiển Tông Ký, Hiển là hiển bày, Tông là Thiền tông, Ký là ghi. Hiển Tông Ký là ghi lại những lời dạy về Thiền tông của Thiền sư Thần Hội. Còn “Đốn ngộ vô sanh Bát-nhã tụng” là bài tụng về phương pháp tu đốn ngộ để được trí Bát-nhã vô sanh. Hai tên tuy khác nhưng mục tiêu không khác. Bài tụng này có cả chữ Hán lẫn chữ Việt. Chữ Hán lúc trước tôi đã giảng rồi, lần này tôi giảng chữ Việt.

Đăng lúc: 04-12-2011 09:05:50 AM | Đã xem: 2803 | Phản hồi: 1 | Chuyên mục: LUẬN , HT Thích Thanh Từ
Thiền Sư Thần Hội - Thần Hội ngữ lục phần IV

Thiền Sư Thần Hội - Thần Hội ngữ lục phần IV

Theo các vị khác giải thích, Chân là không biến đổi, Như là hai thứ giống hệt nhau. Nhưng Ngài nói Chân là không thể biến đổi. “Không biến đổi” và “không thể biến đổi” khác nhau chỗ nào? Nói “không biến đổi” là không biến đổi ở trường hợp này, nhưng có thể sẽ biến đổi ở trường hợp khác. Còn “không thể biến đổi” là khẳng định cái chân thật này không bao giờ biến đổi trong bất kỳ trường hợp nào, đó mới gọi là chân.

Đăng lúc: 04-12-2011 09:04:04 AM | Đã xem: 2563 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: LUẬN , HT Thích Thanh Từ
Thiền Sư Thần Hội - Thần Hội ngữ lục phần III

Thiền Sư Thần Hội - Thần Hội ngữ lục phần III

Ngài đáp Bát-nhã ba-la-mật thể không thể được, Bát-nhã ba-la-mật là tiếng Phạn, dịch nghĩa theo tiếng Việt là trí tuệ cứu kính. Thể không thể được là thể của trí tuệ đó không có tướng mạo, không có hình dáng nên gọi là không thể được. Vậy trí tuệ cứu kính không có tướng mạo, không có hình dáng, ấy là không pháp có thể nói. Nói cho người ta thâm nhập được trí tuệ cứu kính không có tướng mạo,

Đăng lúc: 04-12-2011 09:00:55 AM | Đã xem: 2649 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: LUẬN , HT Thích Thanh Từ
Thiền Sư Thần Hội - Thần Hội ngữ lục phần II

Thiền Sư Thần Hội - Thần Hội ngữ lục phần II

Như vậy tu có tác ý hay không có tác ý? Nếu có tác ý tức không an ổn vì có sở đắc. Nếu không tác ý thì như người khờ, người điếc không biết gì hết. Có tác ý thì vọng niệm lên ta buông, hoặc kềm chế cho được định. Do đó khởi lên niệm hôm nay tôi tu được định, tức có sở đắc. Có sở đắc là có trói buộc, vì có năng có sở.

Đăng lúc: 04-12-2011 08:58:27 AM | Đã xem: 2306 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: LUẬN , HT Thích Thanh Từ
Thiền Sư Thần Hội - Thần Hội ngữ lục phần I

Thiền Sư Thần Hội - Thần Hội ngữ lục phần I

Như vậy ngồi thiền có gì thiết yếu, có gì quan trọng mà chúng ta phải bỏ nhiều thời giờ vào đó? Nếu không nắm vững vấn đề này, chúng ta sẽ đâm ra ngờ vực, việc làm của mình dường như quá tiêu cực, ích kỷ. Do đó chúng ta phải hiểu rõ tinh thần ngồi thiền và tinh thần Thiền tông mà Thiền sư Thần Hội đã kế thừa nơi Lục tổ Huệ Năng. Có hiểu thấu đáo như thế mới thấy giá trị của người tu Thiền.

Đăng lúc: 04-12-2011 08:54:48 AM | Đã xem: 2781 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: LUẬN , HT Thích Thanh Từ
Bốn Pháp Giới

Bốn Pháp Giới

Thức A lại da chỉ cho cái "Thể, Tướng, và Dụng" về nhiễm và tịnh hòa hiệp của Nhứt Tâm. Nếu dụ Chân như như "tánh ướt" của nước, thời Như Lai tạng dụ như "nước" (hình tướng của nước), và A lại da như "sóng" (dụng của nước). Trong sóng gồm cả tánh ướt và nước. Thế là thức A lại da (Tâm sanh diệt) gồm cả thể, tướng, và dụng về nhiễm và tịnh hỗ tức của Tâm.

Đăng lúc: 08-07-2011 02:45:49 AM | Đã xem: 1487 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: LUẬN
  Trang trước  1 2 3 4 5 6
 

Giới thiệu

Cách gởi bài viết về Ban Biên Tập

Nội quy đăng bài viết :Bài viết trước khi đăng phải hội đủ các điều sau :- Thứ nhất : Trang web chỉ có một mục đích đó là Hoằng Dương Phật Pháp- Thứ hai : Nội dung thuần tuý chỉ có quan điểm, kinh điển, Luật, Luận chính thống của Nhà Phật- Thứ ba : không liên quan bất...

Thống kê

  • Đang truy cập: 46
  • Khách viếng thăm: 45
  • Máy chủ tìm kiếm: 1
  • Hôm nay: 1267
  • Tháng hiện tại: 1714851
  • Tổng lượt truy cập: 59367784

Tin xem nhiều

Xem bản: Desktop | Mobile