Trang chủ

Tìm kiếm nâng cao mục Tin tức

Từ tìm kiếm
Lựa chọn kiểu tìm kiếm
Tìm kiếm trong chủ đề
Thời gian (dd.mm.yyyy)
Đến ngày (dd.mm.yyyy)

Kết quả tìm kiếm trên Tin tức

Hương Hải Thiền Sư Ngữ Lục Phần V

Tâm Phật và chúng sanh cũng như thế. Nếu xem Phật là tướng thanh tịnh sáng rỡ, xem chúng sanh là tướng nhơ đục tối tăm. Tâm Phật và chúng sanh cũng giống nhau, nhưng vì chúng sanh mê nên nói là tối, Phật giác nên nói là sáng. Nếu người nào xem Phật là tướng thanh tịnh sáng rỡ,...
05/12/2011 - | Nguồn tin : -/-

Hương Hải Thiền Sư Ngữ Lục Phần IV

Phiền não tức là Bồ-đề, phiền não chính là những bứt rứt, bực bội, lo buồn; Bồ-đề tức là sáng suốt giác ngộ. Hai cái đó không tách rời nhau. Thí dụ như có người bị những điều bức bách buồn khổ quá không thể chịu nổi, liền vô chùa xin xuất gia, họ tu hành tinh tấn, rất thanh tịnh...
05/12/2011 - | Nguồn tin : -/-

Hương Hải Thiền Sư Ngữ Lục giảng giải (1999)

Vốn nghe, Phật Tổ ở nước Tây Thiên Trúc truyền đến, ban đầu là Thái tử con vua Tịnh Phạn, rồi Ngài lên núi Tuyết tu hành thành đạo, hiệu là Thế Tôn nói rộng ba tạng kinh điển. Sau đó truyền sang nước Chấn Đán (Trung Hoa) ở phương Đông, từ đời Hiếu Minh Đế triều Hán cho đến ngài Huyền Trang đời......
05/12/2011 - | Nguồn tin : -/-

Đường Mây Trong Cõi Mộng 30 - 35

Gần đây các thiếu niên ở khắp nơi, thường tự bảo có chí tham thiền. Song lúc tương kiến đối đầu, tôi nhận thấy họ đều là những kẻ điên đảo. Họ gìn giữ vọng tưởng làm thệ nguyện, dùng sự làm biếng giải đãi làm công phu khổ nhọc, dùng phô trương ngã mạn làm hạnh cao, dùng môi lưỡi giỡn chơi làm cơ......
04/12/2011 - | Nguồn tin : -/-

Đường Mây Trong Cõi Mộng 26 - 30

Người xuất gia phải rõ đại sự. Thứ nhất, tâm phải chân thật tha thiết vì sự sanh tử. Thứ hai, phải quyết định phát khởi ý chí xuất ra khỏi sanh tử. Thứ ba, phải xả mạng cho đến chết, quyết không thay đổi. Thứ tư, phải chân chánh biết rõ thế gian là đau khổ, nên cực lực sanh tâm nhàm chán xa rời. Thứ......
04/12/2011 - | Nguồn tin : -/-

Đường Mây Trong Cõi Mộng 21 - 25

Công việc hằng ngày của học nhân là phải quán bốn đại như bóng hình ; quán những việc trước mắt như mộng ; quán tâm như dòng nước chảy cuồn cuộn ; quán động tác như người gỗ ; quán âm thanh như tiếng vang trong hang ; quán cảnh giới như hoa rơi trên không...
04/12/2011 - | Nguồn tin : -/-

Hai Quãng Đời Của Sơ Tổ Trúc Lâm (cuối)

Đây là bài ca Được Thú Lâm Tuyền Thành Đạo. Bài “Cư Trần Lạc Đạo Phú”, tức bài Phú Ở Trong Cõi Trần Mà Vui Với Đạo là bài phú vua Trần Nhân Tông làm khi đang ở địa vị Thái thượng hoàng, còn bài “Đắc Thú Lâm Tuyền Thành Đạo Ca” là khi Ngài xuất gia, ở trên núi rừng, được niềm vui ngộ đạo nên làm bài......
04/12/2011 - | Nguồn tin : -/-

Hai Quãng Đời Của Sơ Tổ Trúc Lâm (Tiếp)

“Cư Trần Lạc Đạo Phú” tức là bài phú cư trần lạc đạo. Chữ phú là thi phú. Thi là thơ, phú là những bài thơ dài có tánh cách thi ca, không nhất định số chữ, khi thì bốn chữ, khi tám chữ v.v… Bài “Cư Trần Lạc Đạo Phú” tức là bài phú ở cõi trần vui với đạo. Xét theo mạch văn trong đây chúng ta có thể......
04/12/2011 - | Nguồn tin : -/-

Đường Mây Trong Cõi Mộng 16 - 20

Tâm thể của chúng ta, xưa nay vốn tròn đầy trong sáng. Hiện tiền không thể đốn ngộ hay đắc được thọ dụng, đều vì từ vô lượng kiếp đến nay, do tham sân si ái cùng bao loại phiền não chướng ngại che lấp tự tâm. Thế nên, không thể dụng công phu tiệm tu ít ỏi...
04/12/2011 - | Nguồn tin : Trang nhà Quảng Đức

Đường Mây Trong Cõi Mộng 11 - 15

Phật thuyết giới pháp, thiết yếu là dạy người ngưng ác hành thiện. Ác ngưng tức tâm tịnh. Tu thiện tức khổ diệt hết. Khổ diệt hết tức tăng phước. Tâm tịnh tức làm nhân cho cõi tịnh. Khổ diệt hết tức làm gốc cho cõi Cực Lạc . Tăng phước tức làm quả cho thường lạc. Thế nên, biết rõ rằng một niệm phát......
04/12/2011 - | Nguồn tin : Trang nhà Quảng Đức

Đường Mây Trong Cõi Mộng 1 - 5

Đức Phật đã dạy rằng tất cả nhân quả thiện ác trên thế gian đều theo nhau như bóng với hình, không sai chạy chút nào. Tuy nhiên, những kẻ không tin tưởng vào luật nhân quả thì cho đó là lời nói ngoa. Ngoài ra, nhiều người do tin tưởng thuyết “An Mạng (an phận thủ thường)” của Khổng Tử nên thường đổ......
04/12/2011 - | Nguồn tin : Trang nhà Quảng Đức

CON ÐƯỜNG CŨ XA XƯA

Từ thuở con người là con người, thế hệ này sang thế hệ khác, con người để hết tâm trí, năng lực và thì giờ để tránh đau khổ và xây dựng hạnh phúc.....Tuy nhiên, với bao nhiêu cố gắng và thành công ấy con người ngày nay có hạnh phúc thật sự không?......Chúng ta có luôn luôn thành đạt những điều mong......
04/12/2011 - | Nguồn tin : Thư Viện Hoa Sen

Để hiểu đạo Phật

Chúng tôi nhờ duyên may, được học Phật từ khi còn để chỏm; đến nay tuy đã ba mươi mấy tuổi đầu rồi mà vẫn còn thấy dốt, và không biết còn phải bơi-lội bao nhiêu năm nữa trong cái biển Phật học mênh mông kia.........
02/03/2018 - | Nguồn tin : -/-

Thiền Tông Việt Nam Cuối Thế Kỷ 20 - Phần IV hết

Hôm nay chúng tôi nói “vào cửa Không” tức là đi sâu vào phần nội tâm. Trong nhà Phật, chúng ta thường nghe nói: “Kẻ phàm phu thì chấp thân, đạo sĩ thì chấp tâm.” Người đạo sĩ biết tu có thể sống hết sức đạm bạc và kham khổ, không quan trọng đến thân, nhưng họ lại rất quí cái tâm. Nếu chúng ta không......
04/12/2011 - | Nguồn tin : Thiền viện thường chiếu

Thiền Tông Việt Nam Cuối Thế Kỷ 20 - Phần III

Thiền tông là một lối tu nhẹ nhàng thanh thoát, phóng khoáng, tế nhị, thâm trầm. Nếu người phát tâm kiên cố, trường viễn tu hành, chắc chắn kết quả như nguyện. Ngược lại, nếu người phát tâm yếu đuối, tu hành khi tiến khi lùi, hoặc khi phát hứng tu quên ăn bỏ ngủ, khi khởi lười biếng cả tháng chẳng......
04/12/2011 - | Nguồn tin : Thiền viện thường chiếu

Thiền Tông Việt Nam Cuối Thế Kỷ 20 - Phần II

Thiền tông nhìn đức Phật khác cái nhìn của Phật tử thường. Mọi người Phật tử đều thừa nhận đức Phật là người Ấn Độ, sanh ra từ cung vua Tịnh Phạn, có đủ ba mươi hai tướng tốt, tám mươi vẻ đẹp, đi xuất gia tu thành Phật, hiệu Thích-ca Mâu-ni. Song Thiền tông không thấy như thế....
04/12/2011 - | Nguồn tin : Thiền viện thường chiếu

Thiền Tông Việt Nam Cuối Thế Kỷ 20 - Phần I

Thiền tông có một lối chỉ dạy quá độc đáo, khiến độc giả đọc sách thiền phải ngơ ngác, không tìm ra manh mối nghĩ suy, như người vớ tay vào tấm vách sắt không có chỗ để bám. Thật tình chủ yếu Thiền tông không muốn người học mắc kẹt vào ngôn ngữ bên ngoài, cũng không rơi vào tâm suy lự bên trong....
04/12/2011 - | Nguồn tin : Thiền viện thường chiếu

Thiền Tông Việt Nam Cuối Thế Kỷ 20 (1992/1998)

Đọc lịch sử Phật, ai cũng nhớ rõ Thái tử dạo bốn cửa thành, thấy cảnh già, bệnh, chết, phát tâm đi tu. Thấy phớt qua như vậy thật hời hợt quá. Chúng ta phải đặt đây là vấn đề chủ yếu, tối trọng đại trong cuộc đời tu hành của Ngài. Chính Thái tử, sau khi chứng kiến cảnh già, bệnh, chết, Ngài đặt......
04/12/2011 - | Nguồn tin : -/-

Truyền Tâm Pháp Yếu giảng giải (2007)

Ở đây, ngôn ngữ không ngoài phương tiện, chẳng phải là chỗ của Tổ sư nhắm đến. Ngài Hoàng Bá là cháu đời thứ tư của Lục Tổ, đã dùng tâm ấn tâm. Tâm tâm ấn nhau, mãi mãi tiếp nối cho đến ngày nay. Tác phẩm Truyền Tâm Pháp Yếu chính là một chút dấu vết còn lại của gia phong ấy. Tướng quốc Bùi Hưu cẩn......
04/12/2011 - | Nguồn tin : -/-

Thiền Sư Thần Hội - Thần Hội ngữ lục phần IV

Theo các vị khác giải thích, Chân là không biến đổi, Như là hai thứ giống hệt nhau. Nhưng Ngài nói Chân là không thể biến đổi. “Không biến đổi” và “không thể biến đổi” khác nhau chỗ nào? Nói “không biến đổi” là không biến đổi ở trường hợp này, nhưng có thể sẽ biến đổi ở trường hợp khác. Còn “không......
04/12/2011 - | Nguồn tin : -/-

  Trang trước  1, 2, 3 ... 43, 44, 45, 46, 47, 48  Trang sau

Tìm thấy tổng cộng 954 kết quả
Nếu kết quả này không như mong đợi, bạn hãy thử sử dụng công cụ tìm kiếm của Google dưới đây!

Mở rộng trên Internet :
Tìm trên toàn mạng Internet Tìm trong site https://www.thienlam.org:443