Pháp môn Tịnh Ðộ lý cực cao sâu, sự cực giản dị. Do vậy, người thiên tư thông mẫn, tri kiến cao siêu thường xem Tịnh Ðộ là pháp tu của bọn ngu phu, ngu phụ, chẳng chịu tu trì...............
Xưa kia có một vị Thiền sư tên là Diệu Pháp ở chùa Dư Sơn, tuổi đã ngoài bảy mươi. Một hôm, Thiền sư đang ngồi niệm Phật trên bàn thạch, bỗng thấy một người nhảy xuống suối tắm, cách Thầy độ mười thước....
Hoàng tử A Xà Thế, bị Ðề Bà Ðạt Ða xúi dục, âm mưu sát hại vua cha là Tần Bà Ta La để chiếm ngôi. Nhưng công việc bị bại lộ, A Xà Thế bị bắt quả tang, và người cha đầy lòng từ bi không đành sử phạt xứng đáng như quần thần xin,...
Hỏi: Về sự truyền thừa Tổ vị, bên Thiền tông thì ai cũng biết, nghĩa là có sự truyền thừa hẳn hoi. Ngược lại, bên Tịnh Độ tông, thì đâu có sự truyền thừa như thế. Thế thì tại sao gọi các Ngài là Tổ?...
Trong Ấn Ðộ Dương, cách chừng hàng chục dặm về phía nam bờ biển Ấn Ðộ, có một hòn đảo khổng lồ. Ðó là đảo Tích Lan. Người ta gọi là đảo SinhGaLa (Singhaladvipa) vì người chinh phục đảo ấy là anh hùng SinhGaLa....
Cái tin “Người đẹp gieo cầu” loan đi rất chóng. Thế là hai vị Quốc vương ở nước lân bang chưa lập Hoàng hậu, và tám vị Ðông cung của tám nước chư hầu, thêm vào nhiều vị Hoàng tử đa tình với một số Vương tôn hiếu sắc đều xao xuyến cả lên....
Ðã mấy năm qua. Từ ngày chứng nghiệm chân lý dưới gốc cây Bồ Ðề, Ðức Phật Thích Ca đã đặt chân lên nhiều kinh thành, nhiều thôn dã, nhiều đất nước để truyền bá đạo Từ Bi. Hàng đệ tử của Ngài càng ngày càng đông....
Xưa có vị hoàng tử tên là Nhẫn Nhục, tướng mạo khôi ngô, trí rất thông minh, lòng rất nhân đức. Ngài đem lòng thương xót hết cả mọi người, nên rất được mọi người thương mến. Ðối với Vua cha và Hoàng hậu, Ngài rất kính yêu và hiếu thảo, không bao giờ từ chối một việc gì mà Ngài có thể làm cho cha mẹ......
Thuở xưa ở Ấn Ðộ có một ông vua tên là A Dục trị dân rất công bình. Hồi còn trẻ, tính Ngài hay giận dữ nhưng dần dần Ngài trở nên hiền từ dịa dàng. Nhờ gương sáng của Ngài, nhờ huấn dụ đưa ra, Ngài dạy cho dân tính nhã nhặn đối với mọi người và lòng bác ái đối với kẻ khổ sở. Ngài lập bệnh viện để......
Xưa có vị quốc vương nước Thiên La, ông là một người thông minh, nên đã trực nhận: thế cuộc vô thường nhân sanh thống khổ. Liền từ bỏ ngai vàng với tình thương nhỏ hẹp để vào núi tu hành. Ở được 30 năm, bỗng một hôm nay có người đi săn ham đuổi theo một con nai, lỡ bước sa vào một cái hầm sâu,...
Công chúa Thuần Nhẫn là con gái út của vua Ba Tư Nặc. Công chúa là người hiếu hạnh, lại có đức nhẫn nhục, nhưng phải có tội xấu quá, nên đã 18 xuân mà vua cha chưa tính việc xuất giá được....
Hoàng đế La Xà có hai Hoàng tử, Hoàng tử Thiện Hữu, thật là bạn hiền của mọi người, Hoàng tử Ác Hữu trái lại, độc ác để khiêu khích anh.Hoàng tử khi đến cái tuổi biết nhìn cuộc đời trắng trợn bày trước mắt chàng: đây người sập chim, bẫy cá, kia người làm thịt chọc huyết, chim sáo mỗ bọ ngựa, bọ ngựa......
Ðược tin Hoàng tử cùng vợ đi săn, dân thành Ca Tỳ La Vệ lo sửa soạn những cây cảnh trước nhà, họ xây những chậu hoa nào có màu tươi đẹp nhất quay mặt ra phía ngoài đường để đón chào vị Thái tử. Người ta chờ đợi nhìn khuôn mặt hiền từ với đôi lông mày dài và mềm lượn trên đôi mắt xanh như dòng nước......
Thuở xưa, có một nước hiệu là Diệp Ba, vua tên là Thi Tí, lấy phép chơn chánh trị vì, chẳng hề làm tổn lê dân. Vua có 4.000 quan thượng thơ, 500 thớt voi bạch, cai quản 60 tiểu bang và 800 thôn xã. Vua tuy có hai muôn vương phi mỹ nữ, song không có bà nào có con. Ngài khẩn cầu chư Thánh chúng, Thần......
Trong thời kỳ ban đầu của đạo Phật, do nội dung cách mạng và giải phóng triệt để, hầu xóa tan biên giới giai cấp cùng cách phân biệt đối xử rất khắc nghiệt của xã hội Ấn Độ thời ấy, nên nhiều thế lực đã tìm cách phá hoại uy tín của Đức Phật....
Thiền Luận của Tác giả: Daisetz Teitaro Suzuki, bao gồm 3 quyển : Thượng (Trúc Thiên dịch), Trung (Tuệ Sỹ dịch ), Hạ (Tuệ Sỹ dịch )....
Quyển Hai quãng đời của Sơ tổ Trúc Lâm do chúng tôi giảng giải, để nói lên một con người siêu việt của dân tộc Việt Nam. Khi còn gánh vác việc nước, Ngài sẵn sàng hi sinh thân mạng để giữ gìn đất nước được vẹn toàn. Lúc đất nước thái bình, Ngài dành nửa thời gian lo cho đời, nửa thời gian nghiên cứu......
Từ thuở con người là con người, thế hệ này sang thế hệ khác, con người để hết tâm trí, năng lực và thì giờ để tránh đau khổ và xây dựng hạnh phúc.....Tuy nhiên, với bao nhiêu cố gắng và thành công ấy con người ngày nay có hạnh phúc thật sự không?......Chúng ta có luôn luôn thành đạt những điều mong......
Hôm nay chúng tôi nói “vào cửa Không” tức là đi sâu vào phần nội tâm. Trong nhà Phật, chúng ta thường nghe nói: “Kẻ phàm phu thì chấp thân, đạo sĩ thì chấp tâm.” Người đạo sĩ biết tu có thể sống hết sức đạm bạc và kham khổ, không quan trọng đến thân, nhưng họ lại rất quí cái tâm. Nếu chúng ta không......
Hiển Tông Ký, Hiển là hiển bày, Tông là Thiền tông, Ký là ghi. Hiển Tông Ký là ghi lại những lời dạy về Thiền tông của Thiền sư Thần Hội. Còn “Đốn ngộ vô sanh Bát-nhã tụng” là bài tụng về phương pháp tu đốn ngộ để được trí Bát-nhã vô sanh. Hai tên tuy khác nhưng mục tiêu không khác. Bài tụng này có......
Đức Phật Thích Ca Mâu Ni Cách nay 2556 năm 1. TỔ MA HA CA DIẾP Đồng thời đức Phật 2. TỔ A NAN Sanh sau Phật 30 năm 3. Tổ Thương-Na-Hòa-Tu ( Sanakavasa) Thế kỷ đầu sau Phật Niết-bàn 4. Tổ Ưu-Ba-Cúc-Đa (Upagupta) Cuối thế kỷ thứ nhất sau Phật Niết-bàn 5. Tổ...