Bồ tát Quán Thế Âm với hạnh nguyện cứu khổ cứu nạn, nghe tiếng kêu cứu của chúng sanh mà Ngài ứng thân thị hiện để cứu độ, với tâm nguyện cứu khổ độ mê, giúp chúng sanh tu tập Phật Pháp chuyển mê khai ngộ, minh tâm kiến tánh. Do thành tựu pháp môn tu "Phản Văn Văn Tự Tánh" tức là tu tập giác ngộ tự tâm rồi cứu độ chúng sanh, nên Ngài được tôn xưng là Đại Từ Đại Bi Linh Cảm Ứng Quán Thế Âm Bồ tát.
Lễ Tắm Phật như cam lộ tưới mát, công đức vô lượng khó có thể nghĩ bàn. Trong Kinh Dục Phật Công Đức có chép: "...Đức Phật còn dạy rằng, nhờ việc tắm tượng như thế, chúng sanh trong hiện đời được nhiều phước báu thù thắng, sở nguyện thành tựu, quyến thuộc được an ổn, mau thành chánh giác."
Nhân Tiết Khánh Đản Đức Thế Tôn Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật, Phật Lịch 2556; ban biên tập kính giới thiệu bộ tranh Hàn Quốc vẽ về tám tướng thành đạo của Đức Phật.
Ban Biên Tập kính giới thiệu hình ảnh Diệu Tướng Trang Nghiêm Tây Phương Tam Thánh:
Phật Giáo Đông truyền trong tâm niệm đem giáo lý Đại Thừa chiếu sáng phương Đông, vì lẽ đó trong bất cứ lĩnh vực nào về văn hóa nghệ thuật, triết học, văn học, thi ca, tín ngưỡng, âm nhạc, phong tục, tập quán của người Đông phương mà không thấy không có sự hiện diện của Phật Giáo, cũng như tinh thần từ bi phổ độ bình đẳng của Phật Đà, sự hòa nhập trong tinh thần vô tư chỉ có một mục đích duy nhất là “Hoằng Pháp Độ Sanh” nên ngày nay khi nói đến văn hóa Đông phương người ta không thể không nhắc đến Phật Giáo.
Đây là những hình ảnh nói về những quả báo mà chúng sanh đã tạo tác trong lúc sanh tiền, sau khi chết phải tùy nghiệp mà thọ tội. Thế nên trong Quy Sơn Cảnh Sách có ghi rằng: "Giả sử bách thiên kiếp, sở tác nghiệp bất vong, nhơn duyên hội ngộ thời, quả báo hoàn tự thọ". nghĩa là: dù trãi trăm ngàn kiếp, nghiệp tạo tác chẳng mất, khi nhơn duyên hội đủ, quả báo mình tự chịu.
Nội quy đăng bài viết :Bài viết trước khi đăng phải hội đủ các điều sau :- Thứ nhất : Trang web chỉ có một mục đích đó là Hoằng Dương Phật Pháp- Thứ hai : Nội dung thuần tuý chỉ có quan điểm, kinh điển, Luật, Luận chính thống của Nhà Phật- Thứ ba : không liên quan bất...