Khi ấy A-Nan đứng dậy lạy Phật, kính cẩn bạch rằng: Nếu cái thấy, nghe, không sanh diệt này là "Tâm" của chúng con, tại sao trước kia đức Thế Tôn lại quở chúng con "bỏ mất chơn tâm, làm việc điên đảo"? Cúi xin đức Như Lai mở rộng lòng từ bi hỉ dạy cho chúng con biết cái "Điên đảo" ở chỗ nào....
Tôn này thuộc về Ðại-thừa, căn cứ theo giáo-nghĩa trong kimh Hoa-nghiêm là một bộ kinh cao nhất mà Ðức-Phật đã nói ra, nên gọi là Hoa-nghiêm tôn..............
Phàm nói nín động tịnh đều là Phật pháp, ăn uống ngủ thức đều là Phật pháp. Có quyền có thật, có chiếu có dụng, thảy đều là phương tiện độ người. Chư Tổ đời Lý, Trần bàn nói đâu không phải là cổ Phật tái lai, đâu không phải là Tông chỉ Phật Thích-ca. Cho nên nói: Lễ Phật là kính đức của Phật, niệm......
Phần kệ cảnh sách chúng giờ Dần...
Phần khóa lễ sáu thời sám hối...
Phần Luận về thọ giới, Phàm người học đạo chỉ cầu kiến tánh. Đã nói về giới rồi phải nói đến định. Định tức là tọa thiền. Ngài nói người học đạo phải cầu kiến tánh, tức nhận ra bản tánh thanh tịnh sáng suốt của mình, gọi là kiến tánh....
Phần rộng phát tâm bồ đề,“Thôi nói tam huyền hướng thượng, cốt rõ một câu rốt sau.” Tam huyền tam yếu là cơ xảo của tông Lâm Tế, những điều này rất cao siêu. Giờ đây cốt rõ “một câu rốt sau”....
Phần Nói rộng sắc thân, hai câu kết Ai hay mây cuộn, trời trong lặng, Sương biếc tầng không, một núi xanh....
Phần giảng về bốn núi, Để kết thúc chúng ta thấy lối diễn tả bốn núi của ngài Trần Thái Tông rất hay, vừa khéo, vừa văn chương, người đọc không chán mà lại thấm nhuần giáo lý. Ngài là một ông vua cai trị muôn dân mà có thì giờ làm những bài nhắc nhở người sau như thế này, thật là một điều hiếm có,......
Ngạn ngữ ta có câu: "Ăn không lo, của kho cũng hết". Thực vậy, dù tiền rừng bạc biển mà ăn rồi ngồi không, thì cơ nghiệp cũng có ngày tiêu tan. Ðôí với người giàu, lười biếng còn như thế, huống hồ đối với người nghèo túng, thì lười biếng là một chứng bệnh rất nguy hiểm......
Hầu hết người đời đều tin rằng, mỗi người từ khi mới lọt lòng mẹ cho đến chết và cả sau khi chết nữa, đều có một linh hồn duy nhứt, bất biến làm chủ tất cả ý nghĩa, hành động của mình....
Bất luận trong công việc gì, sự định tĩnh của tâm trí là một yếu tố chính yếu để thành công. Nhất là công việc tu hành sự định tĩnh tâm thần lại càng quan trọng hơn nữa........
Sau Khi nói về phương diện khổ đau xong, Ðức Phật nói về phương diện an lạc. Sau khi giải bày đầy đủ hiện tượng nhân quả về phần nhiễm, về phương diện đau khổ xong, đức Phật liền thuyết minh các hiện tượng nhân quả về phần tịnh, về phương diện An lạc....
Ðời Là Một Biển Khổ Ðầy Mồ Hôi Và Nước Mắt Có một số người cho rằng đời là một bữa tiệc dài, không hưởng thụ cũng uổng. Do đó, họ không để lỡ một dịp nào có thể đem lại cho họ những khoái lạc vật chất....
Người Phật tử, nếu chỉ thờ, lạy và cúng Phật, thì cũng chưa có thể gọi là thuần thành. Người Phật tử thuần thành còn phải tụng kinh, trì chú và niệm Phật..............
Từ vô lượng kiếp đến nay, chúng ta tạo tội lỗi, thói xấu quá nhiều. Không biết hối cải cũng không biết tu hành, nên thói xấu mỗi ngày một gia tăng, trí huệ mỗi ngày một giảm dần; nghiệp chướng càng ngày càng thêm nặng..............
Trong nghiệp sinh tử, tình ái và dục vọng là gốc chướng Ðạo. Là người tu Ðạo, bất luận đối với người hoặc đồ vật, nếu sinh ra lòng ái dục thì sẽ chướng ngại sự tu hành, làm mình không phát triển được....
Có câu nói rằng: "Ða tái đào lý, thiểu tái kinh." Nghĩa là trồng nhiều cây đào, cây lý; trồng ít đi những bụi gai góc. Trồng nhiều nhân tốt thì chắc chắn sau nầy sẽ có được một tiến trình sáng lạng. Còn nếu như chỉ nhìn vào những việc trước mắt, làm những việc bất nghĩa, không chịu vun trồng những......
Đức Phật Thích Ca Mâu Ni Cách nay 2556 năm 1. TỔ MA HA CA DIẾP Đồng thời đức Phật 2. TỔ A NAN Sanh sau Phật 30 năm 3. Tổ Thương-Na-Hòa-Tu ( Sanakavasa) Thế kỷ đầu sau Phật Niết-bàn 4. Tổ Ưu-Ba-Cúc-Đa (Upagupta) Cuối thế kỷ thứ nhất sau Phật Niết-bàn 5. Tổ...