Doanh nhân và doanh nhân Phật tử là hai khái niệm có sự giống và khác nhau. Giống nhau là họ đều được gọi là doanh nhân tức “những người có vị trí trong một doanh nghiệp và làm công việc quản trị trong doanh nghiệp”.(1) Khác nhau là ngoài vai trò là doanh nhân, họ còn có trách vụ là Phật tử....
Hôm rồi tôi có giảng kinh Bát-nhã, hôm nay tôi sẽ bổ túc thêm những ý hay trong kinh Bát-nhã mà lần trước tôi chưa nói hết, kế đó tôi sẽ nói về kiến giải điên khùng của tôi....
Người thế gian khởi niệm cứ tưởng là tâm mình rồi chạy theo, còn chúng ta biết là hư dối nên làm chủ nó...
Người tu là người thoát tục. Thoát tục là thoát ngoài vòng thế tục, không bị chê khen, phải quấy, hơn thua của đời lôi cuốn....
Người tu làm sao trước sau như một. Vì vậy trong kinh Phật thường dạy chúng ta, mỗi sáng phải rờ đầu một lần để tự nhắc mình là người xuất gia, không có quyền lui sụt. Quyết tâm tu cả đời, tự nhiên mình đi từng bước rất vững, không vội vàng, vì vội vàng sẽ vấp ngã....
Tại sao đức Phật có tâm đại từ đại bi, ra đời cứu độ chúng sanh nhưng khi ngộ đạo dưới cội bồ-đề rồi, Ngài trù trừ không muốn đi giảng dạy. Khi chư thiên xuống yêu cầu thuyết pháp, Ngài bảo: “Vì cái thấy của ta nói ra mọi người không thể hiểu được, cho nên ta không muốn nói.” Chư thiên đôi ba phen......
Thiền tông đời Trần ở Việt Nam lấy phản quan tự kỷ làm bổn phận chủ yếu của người tu....
Đề tài chúng tôi sẽ trình bày hôm nay là Sự sai biệt giữa Phật học và khoa học....
Trong buổi lễ chúc thọ Hòa thượng tám mươi tuổi, ngày 23/01/2003 tại Thiền viện Thường Chiếu...
Si mê là gì? Là vật trắng mà nói đen, phải nói quấy, đúng nói sai, cái nhìn lệch lạc không đúng sự thật gọi là si mê....
Lâu nay chúng ta ngỡ vọng tưởng sanh diệt là tâm mình nên chạy theo nó. Vừa dấy niệm nghĩ tốt nghĩ xấu, nghĩ phải nghĩ quấy, nghĩ hơn nghĩ thua…...
Chúng ta tu Phật không gì khác hơn là trở về cái chân thật của chính mình. Cái chân thật đó gọi là Phật tánh, Pháp thân v.v…...
Người tu Thiền phải được an tâm, tức được định. Từ định mới phát tuệ. Định là dứt hết các duyên, tuệ là tâm thường hằng sáng suốt....
Trong nội tâm chúng ta có những thứ phiền não rất sâu, muốn khắc phục nó thật khó chớ không phải đơn giản. Những phần nổi cạn, mình dễ thấy nên dễ buông bỏ, phần chìm sâu khó thấy nên khó buông bỏ. Ví dụ như đang ngồi yên, bất chợt những niềm vui nỗi buồn tích lũy đâu năm mười năm về trước bỗng trỗi......
Tại sao tôi chọn đề tài này? - Bởi vì tất cả chúng ta ai cũng muốn đời sống được an vui....
Phật giáo tồn tại trong lòng nhân loại đến nay đã trên hai ngàn năm. Do đâu được như thế?...
Phật đạo là con đường hết sức ngắn, hết sức gần. Nhưng vì chúng ta chưa nỗ lực, chưa quyết tâm nên lận đận lao đao, chìm nổi trong vòng luân hồi không có ngày ra....
Chúng ta là Phật tử nên có lòng tin đúng đắn về đạo Phật. Có lòng tin đúng đắn rồi, trên đường tu chúng ta mới xứng đáng là đệ tử Phật...
Tôi mượn hình ảnh “người tìm leo núi, chỉ có bản đồ không người hướng dẫn” để dụ cho sự tu hành của chúng ta. Hiểu rõ như thế mình mới không lầm lẫn, chớ nhiều khi người có bệnh tự mãn, tu chưa đến nơi mà đã cho là xong việc. Đó là tai hại khiến công phu mình lui sụt, do đó trên đường tu tất cả phải......
Nội quy đăng bài viết :Bài viết trước khi đăng phải hội đủ các điều sau :- Thứ nhất : Trang web chỉ có một mục đích đó là Hoằng Dương Phật Pháp- Thứ hai : Nội dung thuần tuý chỉ có quan điểm, kinh điển, Luật, Luận chính thống của Nhà Phật- Thứ ba : không liên quan bất...