Con người sanh ra trong cõi thế gian này không ai tránh khỏi niệm ái dục, chỉ có người nặng, người nhẹ thôi. Tu là phải vượt qua nó...
Thỉnh nguyện hôm nay ai có lỗi lớn nhỏ cũng đều thành tâm sám hối. Đó là tinh thần tự giác cao, có lỗi liền sửa không đợi nhắc nhở. Nếu người tu ai cũng có tinh thần tự giác như vậy, thì trên bước đường tu hành sẽ không mắc phải lỗi lầm, tránh khỏi những điều đáng tiếc xảy ra....
Nếu biết ăn ngon miệng một chút mà sanh bệnh hoạn thì người tránh không ăn là khôn. Còn biết ăn rồi sẽ bệnh mà cứ cắm đầu ăn là chưa được khôn....
Phật tử ở đời đa đoan công việc mà còn có được lòng tin, những người nhàn hạ thảnh thơi như tụi con lại thiếu lòng tin thì thật hổ thẹn. Đây chỉ mới nói đủ lòng tin thôi, chưa nói tới chuyện khác. Nhiều khi mình nghĩ, chỉ rảnh rang tu mới có kết quả. Thật ra, tu có kết quả quan trọng ở ý chí quyết......
Tất cả những đạo lý mà Đức Phật dạy đều nhằm phát huy chơn tánh của mỗi người đến chỗ bản nguyên tốt đẹp nhất, như Tứ niệm Xứ, Tứ Chánh Cần, Tứ Thần Túc, Ngũ Căn, Ngũ Lực, Thất Giác Chi, Bát Thánh Đạo, Thập độ, Tứ Vô Lượng Tâm v.v... chỉ cần hiểu đúng và hành đúng những đạo lý đó thì đem lại biết......
Người thế gian khởi niệm cứ tưởng là tâm mình rồi chạy theo, còn chúng ta biết là hư dối nên làm chủ nó...
Nhân ngày Phật thành đạo tôi nhắc tất cả Tăng Ni, Phật tử biết con đường của đức Phật đã đi, chúng ta cũng phải đi như thế....
Tại sao đức Phật có tâm đại từ đại bi, ra đời cứu độ chúng sanh nhưng khi ngộ đạo dưới cội bồ-đề rồi, Ngài trù trừ không muốn đi giảng dạy. Khi chư thiên xuống yêu cầu thuyết pháp, Ngài bảo: “Vì cái thấy của ta nói ra mọi người không thể hiểu được, cho nên ta không muốn nói.” Chư thiên đôi ba phen......
Lâu nay chúng ta ngỡ vọng tưởng sanh diệt là tâm mình nên chạy theo nó. Vừa dấy niệm nghĩ tốt nghĩ xấu, nghĩ phải nghĩ quấy, nghĩ hơn nghĩ thua…...
Chúng ta tu Phật không gì khác hơn là trở về cái chân thật của chính mình. Cái chân thật đó gọi là Phật tánh, Pháp thân v.v…...
Người tu Thiền phải được an tâm, tức được định. Từ định mới phát tuệ. Định là dứt hết các duyên, tuệ là tâm thường hằng sáng suốt....
Tại sao tôi chọn đề tài này? - Bởi vì tất cả chúng ta ai cũng muốn đời sống được an vui....
Đức Phật Thích Ca Mâu Ni Cách nay 2556 năm 1. TỔ MA HA CA DIẾP Đồng thời đức Phật 2. TỔ A NAN Sanh sau Phật 30 năm 3. Tổ Thương-Na-Hòa-Tu ( Sanakavasa) Thế kỷ đầu sau Phật Niết-bàn 4. Tổ Ưu-Ba-Cúc-Đa (Upagupta) Cuối thế kỷ thứ nhất sau Phật Niết-bàn 5. Tổ...