Đại bi Thế Tôn vị ngã đẳng bối quảng thuyết như thị bất tư nghì sự nhất thiết Như Lai nhân địa hành tướng, linh chư đại chúng, đắc vị tằng hữu đổ kiến Điều Ngự lịch hằng sa kiếp, cần khổ cảnh giới, nhất thiết công dụng, do như nhất niệm, ngã đẳng Bồ-tát thâm tự khánh ủy. Thế Tôn, nhược thử Giác tâm,......
Đại bi Thế Tôn, quảng vị Bồ-tát khai bí mật tạng, linh chư đại chúng thâm ngộ luân hồi, phân biệt tà chánh, năng thí mạt thế, nhất thiết chúng sanh vô úy đạo nhãn, ư đại Niết-bàn, sanh quyết định tín. Vô phục, trùng tùy luân chuyển cảnh giới, khởi tuần hoàn kiến. Thế Tôn, nhược chư Bồ-tát cập mạt......
Khi ấy, Thế Tôn bảo đại Bồ-tát Đại Huệ rằng: Nay ta sẽ nói phân biệt tướng chung của ý sanh thân. Lắng nghe, lắng nghe! Khéo suy nghĩ đó. Đại Huệ bạch Phật: Thế Tôn, lành thay! Xin vâng thọ giáo. Phật bảo Đại Huệ: Có ba thứ ý sanh thân. Thế nào là ba? Là: Tam-muội lạc chánh thọ ý sanh thân, Giác......
Khi ấy, đại Bồ-tát Đại Huệ bạch Phật: Bạch Thế Tôn! Trong kinh Phật nói Như Lai tàng tự tánh thanh tịnh, chuyển ba mươi hai tướng vào trong thân tất cả chúng sanh, như hạt châu rất quí cột trong chéo áo nhơ, Như Lai tàng thường trụ không biến đổi cũng lại như thế, cột trong chiếc áo nhơ giới ấm nhập......
Đây là lìa năng thuyết và sở thuyết. Năng thuyết là người hay nói, sở thuyết là pháp bị nói. Người hay nói và pháp bị nói đều lìa, tại sao? Phật bảo ngài Tu-bồ-đề: Ông chớ nói Như Lai khởi nghĩ sẽ có nói pháp, chớ nghĩ như vậy. Vì sao? Vì nếu người nói Như Lai có nói pháp tức là chê bai Phật, không......
Đây tôi giản trạch cho quí vị dễ hiểu: Sông Hằng số một có bao nhiêu cát, mỗi một hột cát đó là một sông Hằng thứ hai. Trong đợt thứ hai là bao nhiêu sông Hằng? Nào ai biết trong sông Hằng có bao nhiêu cát, mà có bao nhiêu cát là có bấy nhiêu sông Hằng, vậy biết bao nhiêu sông Hằng mà kể!...
Trí tuệ Bát-nhã thấy đúng lý Trung đạo, không mắc kẹt ở hai bên có và không v.v… Vì biết rõ vạn vật đều do nhân duyên sanh, nên không có chủ thể thì làm gì thật có được; đủ duyên vạn vật sanh thì làm sao nói thật không? Như kinh nói “chúng sanh không phải chúng sanh, ấy gọi là chúng sanh… thế giới......
Dhârani là tiếng Phạn, nghĩa là tổng trì, là gom lại tất cả để gìn giữ, cũng là thần chú. Chủ yếu phẩm này là phá Hành ấm, vào Thất địa và Bát địa Bồ-tát. Hành ấm là niệm rất vi tế không hiện rõ như Tưởng ấm, nên phải dùng thần chú để phá. Thần chú là những lời nói nhiệm mầu, khi nghe hay đọc chúng......
“Quán” là xem xét, “Thế Âm” là âm thanh của thế gian. Quán Thế Âm là xem xét âm thanh thế gian, tiêu biểu cho lòng từ bi của Bồ-tát. Ngài lắng nghe tiếng kêu than của chúng sanh, khởi lòng thương xót đến cứu độ cho hết khổ. “Phổ Môn” là cái cửa thông suốt khắp tất cả. Bồ-tát Quán Thế Âm tu hạnh từ......
Diệu Âm là tiếng nói hay đẹp nhiệm mầu. Tiếng nói như thế nào là nhiệm mầu? Căn cứ trên nhân tu để được cái quả của một Bồ-tát, Bồ-tát Diệu Âm do nhiều đời nhiều kiếp tu hạnh cúng dường chư Phật âm nhạc và bát báu, nên được tiếng nói nhiệm mầu. Đó là nói theo nghĩa thông thường, còn nói theo lý thì......
Căn cứ kinh A-hàm thì đương thời với Phật, Đề-bà-đạt-đa là người có tham vọng thay Phật thống lãnh Tăng đoàn, từng làm cho thân Phật ra máu, phá hoại Phật nhiều cách, làm chướng ngại sự tu tiến của Phật chẳng những một đời mà nhiều đời ở quá khứ. Với con mắt phàm phu và Nhị thừa thì thấy......
Thọ Học Vô Học Nhân Ký nghĩa là thọ ký cho hàng đệ tử hữu học và vô học. Hàng hữu học là người tu chứng từ quả Tu-đà-hoàn, Tư-đà-hàm, A-na-hàm. Tôn giả A-nan và La-hầu-la bấy giờ còn ở trong vòng hữu học. Hàng vô học là những người tu dứt sạch lậu hoặc, chứng A-la-hán....
Hóa Thành Dụ là ví dụ hóa ra cái thành tạm, cho kẻ đi đường dài mỏi mệt nghỉ chân để rồi tiếp tục đi nữa. Dụ này ngầm nói lên quả vị Thanh văn, Duyên giác chỉ là Niết-bàn tạm, không phải cứu kính. Cứu kính là phải đạt quả vị Phật....
Trong kinh Pháp Hoa có tất cả bảy dụ tại sao chỉ riêng phẩm này lấy tên là Thí Dụ, còn những phẩm khác cũng dụ mà không để tên Thí Dụ? Kinh Pháp Hoa, phẩm Phương Tiện nói lên bản hoài của chư Phật ra đời, cốt làm sao cho tất cả chúng sanh đều được khai, thị, ngộ, nhập Tri kiến Phật của chính mình,......
Phương tiện là tùy theo sở cầu trong mỗi giai đoạn của người mà tạm thời làm lợi ích. Nói cách khác, phương tiện là từng bậc thang đưa người đi từ dễ đến khó, từ thấp đến cao, từ chỗ tạm đến chỗ chân thật rốt ráo. Trí tuệ Phật viên mãn nên có vô số phương tiện hướng dẫn chúng sanh từ mê tới giác là......
Thông thường ở mỗi bộ kinh, phần đầu là tựa. Phẩm Tựa nói lên ý nghĩa tổng quát toàn bộ kinh. Các kinh mở đầu đều có Lục chủng chứng tín. Đó là sáu điều chứng cứ của ngài A-nan nêu ra, để người nghe có đủ lòng tin pháp Ngài tụng là do Phật nói. Lục chủng chứng tín giống như một biên bản của thơ ký......
Hệ Bát-nhã là một bộ phận trọng yếu trong Tam tạng Thánh giáo, cánh cửa thật tướng mở toang từ đó, chân trời Tánh Không, kho tàng pháp bảo cũng toàn bày nơi đó, để thấy pháp xưa nay bình đẳng và rồi một phen các hành giả đủ cụ nhãn sẽ thể nhận chân lý hoát thông giải thoát....
Bấy giờ, cụ thọ Xá Lợi Tử, cụ thọ Đại Mục Liên, cụ thọ Đại A Quang, cụ thọ Thiện Hiện thảy là bực được nhiều người trông biết. Các Đại Bí sô và Bí sô ni cùng là chúng các Bồ tát Ma ha tát và Ô ba tô ca, Ô ba tư ca đều từ tòa đứng dậy cung kính chấp tay, cùng thưa Phật rằng: Bạch Thế Tôn! Bồ tát Ma......
Lại nữa, Xá Lợi Tử! Có Bồ tát Ma ha tát tu hành Bát nhã Ba la mật đa, năng dẫn phát sáu thần thông Ba la mật đa. Những gì là sáu? Một là Thần cảnh trí chứng thông Ba la mật đa, hai là Thiên nhĩ trí chứng thông Ba la mật đa, ba là Tha tâm trí chứng thông Ba la mật đa, bốn là Túc trụ tùy niệm trí......
Một thuở Phật ở trên đỉnh núi Thứu Phong thuộc thành Vương Xá, cùng với chúng Đại Bí sô một ngàn hai trăm năm mươi người đều là A la hán, đã hết các lậu, không còn phiền não, được chơn tự tại, tâm khéo giải thoát, huệ khéo giải thoát, như tập ngựa khôn, cũng như rồng lớn, đã làm việc đáng làm, đã......
Đức Phật Thích Ca Mâu Ni Cách nay 2556 năm 1. TỔ MA HA CA DIẾP Đồng thời đức Phật 2. TỔ A NAN Sanh sau Phật 30 năm 3. Tổ Thương-Na-Hòa-Tu ( Sanakavasa) Thế kỷ đầu sau Phật Niết-bàn 4. Tổ Ưu-Ba-Cúc-Đa (Upagupta) Cuối thế kỷ thứ nhất sau Phật Niết-bàn 5. Tổ...