Ba phẩm Tùng Địa Dũng Xuất, Như Lai Thọ Lượng và Phân Biệt Công Đức có liên hệ mật thiết với nhau, nên khi giảng không thể tách rời được. Phẩm Tùng Địa Dũng Xuất, Phật chỉ cho thấy Tri kiến Phật. Sau khi đã chỉ, nếu thính chúng còn nghi ngờ thì phẩm Như Lai Thọ Lượng, Phật xác định Tri kiến Phật......
Như ở trước đã nói Trí vô sư không lệ thuộc thời gian, không giới hạn trong không gian. Tuy Phật nói tất cả hội chúng đều nghe, nhưng chưa hiểu hết, nên giờ đây Phật mới nói tuổi thọ của Phật không thể tính kể. Tuổi thọ của Phật đây không phải tuổi thọ của Phật Thích-ca tám mươi tuổi thị tịch, mà là......
Tùng Địa Dũng Xuất nghĩa là từ đất vọt mạnh lên. Ý nói chư Bồ-tát từ dưới đất nứt vọt lên rất nhiều. Phẩm An Lạc Hạnh Phật dạy người trì kinh Pháp Hoa và truyền bá Pháp Hoa, phải tu bốn hạnh như đã nêu lên ở trước thì mới được an lạc. Vì Phật khuyến khích chư Bồ-tát và tất cả chúng nên duy trì kinh......
An lạc hạnh là công hạnh tu hành đúng như lời Phật dạy, để việc tự lợi lợi tha được an vui không có chướng nạn. Vì ở trước các hàng Bồ-tát phát nguyện sau khi Phật niết-bàn, các ngài sẽ đem kinh Pháp Hoa giáo hóa cho người sau, dù có gặp khó khăn chướng ngại cũng không thối chuyển, các ngài xả thân......
Trì có nghĩa là gìn giữ. Vậy ở đây gìn giữ cái gì? Người tu theo kinh Pháp Hoa là phải gìn giữ cho kinh này tồn tại mãi ở thế gian. Mà kinh này là chỉ cho Tri kiến Phật sẵn có nơi mỗi người, làm sao cho mọi người ở thế gian mãi mãi đủ lòng tin nơi mình có Tri kiến Phật. Và thứ nữa, là sau khi đã tự......
Căn cứ kinh A-hàm thì đương thời với Phật, Đề-bà-đạt-đa là người có tham vọng thay Phật thống lãnh Tăng đoàn, từng làm cho thân Phật ra máu, phá hoại Phật nhiều cách, làm chướng ngại sự tu tiến của Phật chẳng những một đời mà nhiều đời ở quá khứ. Với con mắt phàm phu và Nhị thừa thì thấy......
Như tôi đã nói mục đích Phật nói kinh Pháp Hoa là để khai thị cho chúng sanh ngộ nhập Tri kiến Phật. Phẩm Tựa nói tổng quát trọn bộ kinh. Từ phẩm Phương Tiện đến phẩm Pháp Sư là phần “khai” Phật tri kiến. Những phẩm này Phật dùng những phương tiện thực tế, cũng như các đệ tử Phật dùng những thí dụ......
Pháp Sư là thầy nói pháp, mà pháp được nói là kinh Diệu Pháp Liên Hoa tức là Tri kiến Phật có sẵn nơi mỗi người. Nếu quên, không nhớ nơi mình có Tri kiến Phật thì đời đời kiếp kiếp không bao giờ thành Phật. Nếu nhớ nơi mình có Tri kiến Phật lấy đó làm nhân tu hành không nghi ngờ thì thời gian sau sẽ......
Thọ Học Vô Học Nhân Ký nghĩa là thọ ký cho hàng đệ tử hữu học và vô học. Hàng hữu học là người tu chứng từ quả Tu-đà-hoàn, Tư-đà-hàm, A-na-hàm. Tôn giả A-nan và La-hầu-la bấy giờ còn ở trong vòng hữu học. Hàng vô học là những người tu dứt sạch lậu hoặc, chứng A-la-hán....
Ngũ Bá Đệ Tử Thọ Ký là năm trăm vị đệ tử được Phật thọ ký sau sẽ thành Phật. Ở phẩm Thí Dụ Phật đã thọ ký cho ngài Xá-lợi-phất; ở phẩm Thọ Ký, Phật thọ ký cho ngài Huệ Mạng Tu-bồ-đề, Đại Ca-chiên-diên, Đại Ca-diếp, Đại Mục-kiền-liên và tới đây Phật lại thọ ký cho năm trăm vị đệ tử như Phú-lâu-na,......
Hóa Thành Dụ là ví dụ hóa ra cái thành tạm, cho kẻ đi đường dài mỏi mệt nghỉ chân để rồi tiếp tục đi nữa. Dụ này ngầm nói lên quả vị Thanh văn, Duyên giác chỉ là Niết-bàn tạm, không phải cứu kính. Cứu kính là phải đạt quả vị Phật....
Thọ ký có nghĩa là trao nhận. Tức là đức Phật biết người đệ tử công hạnh tu hành sắp viên mãn Ngài liền thọ ký cho vị đó sẽ thành Phật. Tùy theo công hạnh và thời gian tu hành dài hoặc ngắn mà Phật thọ ký có sai biệt. Việc thọ ký của Phật giống như Thiền sư truyền tâm ấn cho đệ tử. Khi trò ngộ đạo,......
Dược Thảo Dụ là ví dụ cây cỏ thuốc. Ngang đây đáng lý Phật thọ ký cho các vị Tỳ-kheo và A-la-hán. Nhưng vì Phật muốn nói rộng cho hàng Thanh văn thấy rõ công đức chân thật của Như Lai, rồi sau mới thọ ký, nên Phật nói phẩm Dược Thảo Dụ này....
Tín là tin, giải là hiểu rõ, tín giải là do giải ngộ mà rõ suốt pháp Phật nên có niềm tin sâu xa không thoái chuyển. Nếu nương lời Phật dạy tin suông mà không giải ngộ, hoặc tin hiểu một cách cạn cợt thì chưa gọi là tín giải đối với pháp mà Phật muốn chỉ. Sau khi đức Phật chỉ rõ nơi mỗi chúng sanh......
Trong kinh Pháp Hoa có tất cả bảy dụ tại sao chỉ riêng phẩm này lấy tên là Thí Dụ, còn những phẩm khác cũng dụ mà không để tên Thí Dụ? Kinh Pháp Hoa, phẩm Phương Tiện nói lên bản hoài của chư Phật ra đời, cốt làm sao cho tất cả chúng sanh đều được khai, thị, ngộ, nhập Tri kiến Phật của chính mình,......
Phương tiện là tùy theo sở cầu trong mỗi giai đoạn của người mà tạm thời làm lợi ích. Nói cách khác, phương tiện là từng bậc thang đưa người đi từ dễ đến khó, từ thấp đến cao, từ chỗ tạm đến chỗ chân thật rốt ráo. Trí tuệ Phật viên mãn nên có vô số phương tiện hướng dẫn chúng sanh từ mê tới giác là......
Thông thường ở mỗi bộ kinh, phần đầu là tựa. Phẩm Tựa nói lên ý nghĩa tổng quát toàn bộ kinh. Các kinh mở đầu đều có Lục chủng chứng tín. Đó là sáu điều chứng cứ của ngài A-nan nêu ra, để người nghe có đủ lòng tin pháp Ngài tụng là do Phật nói. Lục chủng chứng tín giống như một biên bản của thơ ký......
Kinh Pháp Hoa là bộ kinh Đại thừa được nhiều dịch giả phiên dịch, được nhiều học giả nghiên cứu chú giải, lại được lưu truyền sâu trong giới trí thức và phổ cập rộng trong quần chúng....
Kinh Bát-nhã là bộ kinh mà tất cả Tăng Ni, Phật tử chúng ta ai cũng đọc, cũng thuộc. Thuộc kinh, đọc kinh mà không hiểu kinh, đó là điều thiếu sót lớn. Vì vậy, để cho tất cả Tăng Ni nắm vững, hiểu tường tận về kinh Bát-nhã, tôi sẽ thứ tự giảng giải cho quí vị rõ từ đầu đến cuối tinh thần Bát-nhã như......
Đạo Phật là đạo giác ngộ, toàn bộ giáo lý của Phật dạy đều nhằm đánh thức con người sớm được giác ngộ. Mê lầm là cội nguồn đau khổ, chỉ có giác ngộ mới cứu được mọi khổ đau của chúng sanh. Để cứu khổ chúng sanh, ngài An Thế Cao người nước An Tức sang Trung Hoa vào đời Hán Hoàn Đế ở kinh đô Lạc......
Đức Phật Thích Ca Mâu Ni Cách nay 2556 năm 1. TỔ MA HA CA DIẾP Đồng thời đức Phật 2. TỔ A NAN Sanh sau Phật 30 năm 3. Tổ Thương-Na-Hòa-Tu ( Sanakavasa) Thế kỷ đầu sau Phật Niết-bàn 4. Tổ Ưu-Ba-Cúc-Đa (Upagupta) Cuối thế kỷ thứ nhất sau Phật Niết-bàn 5. Tổ...