Tâm Phật và chúng sanh cũng như thế. Nếu xem Phật là tướng thanh tịnh sáng rỡ, xem chúng sanh là tướng nhơ đục tối tăm. Tâm Phật và chúng sanh cũng giống nhau, nhưng vì chúng sanh mê nên nói là tối, Phật giác nên nói là sáng. Nếu người nào xem Phật là tướng thanh tịnh sáng rỡ,...
Chỗ Ngài lập đề Thiền Tịnh Viện là viện tu Thiền và tu Tịnh. Tại sao vậy? Bởi vì thời đó hệ thiền yếu đi, các thời vua Lê trước trọng Nho khinh Phật, cho nên đường lối của các vị Thiền sư truyền bá không được thông dụng. Thiền gần với giới trí thức hơn, không hợp với giới bình dân. Do đó các ngài......
Thiền sư Hương Hải là một vị Thiền sư ở đời Lê, trong khoảng thời gian trước sau với Thiền sư Chân Nguyên. Qua quyển Hương Hải Thiền Sư Ngữ Lục này chúng ta có thể biết rõ về cuộc đời, về sự tu hành và về phần giáo lý Ngài hướng dẫn cho Tăng Ni tu, để lấy đó làm hướng tu tập theo....
Vốn nghe, Phật Tổ ở nước Tây Thiên Trúc truyền đến, ban đầu là Thái tử con vua Tịnh Phạn, rồi Ngài lên núi Tuyết tu hành thành đạo, hiệu là Thế Tôn nói rộng ba tạng kinh điển. Sau đó truyền sang nước Chấn Đán (Trung Hoa) ở phương Đông, từ đời Hiếu Minh Đế triều Hán cho đến ngài Huyền Trang đời......
“Cư Trần Lạc Đạo Phú” tức là bài phú cư trần lạc đạo. Chữ phú là thi phú. Thi là thơ, phú là những bài thơ dài có tánh cách thi ca, không nhất định số chữ, khi thì bốn chữ, khi tám chữ v.v… Bài “Cư Trần Lạc Đạo Phú” tức là bài phú ở cõi trần vui với đạo. Xét theo mạch văn trong đây chúng ta có thể......
Từ thuở con người là con người, thế hệ này sang thế hệ khác, con người để hết tâm trí, năng lực và thì giờ để tránh đau khổ và xây dựng hạnh phúc.....Tuy nhiên, với bao nhiêu cố gắng và thành công ấy con người ngày nay có hạnh phúc thật sự không?......Chúng ta có luôn luôn thành đạt những điều mong......
Thế nào là nhân duyên ? Nhân là yếu tố quyết định, điều kiện chính làm sinh khởi, có mặt của một hiện hữu. Duyên là điều kiện hỗ trợ, tác động làm cho nhân sinh khởi. Mười hai nhân duyên là gì ? ............
Thiền tông nhìn đức Phật khác cái nhìn của Phật tử thường. Mọi người Phật tử đều thừa nhận đức Phật là người Ấn Độ, sanh ra từ cung vua Tịnh Phạn, có đủ ba mươi hai tướng tốt, tám mươi vẻ đẹp, đi xuất gia tu thành Phật, hiệu Thích-ca Mâu-ni. Song Thiền tông không thấy như thế....
Ở đây, ngôn ngữ không ngoài phương tiện, chẳng phải là chỗ của Tổ sư nhắm đến. Ngài Hoàng Bá là cháu đời thứ tư của Lục Tổ, đã dùng tâm ấn tâm. Tâm tâm ấn nhau, mãi mãi tiếp nối cho đến ngày nay. Tác phẩm Truyền Tâm Pháp Yếu chính là một chút dấu vết còn lại của gia phong ấy. Tướng quốc Bùi Hưu cẩn......
Hiển Tông Ký, Hiển là hiển bày, Tông là Thiền tông, Ký là ghi. Hiển Tông Ký là ghi lại những lời dạy về Thiền tông của Thiền sư Thần Hội. Còn “Đốn ngộ vô sanh Bát-nhã tụng” là bài tụng về phương pháp tu đốn ngộ để được trí Bát-nhã vô sanh. Hai tên tuy khác nhưng mục tiêu không khác. Bài tụng này có......
Ngài đáp Bát-nhã ba-la-mật thể không thể được, Bát-nhã ba-la-mật là tiếng Phạn, dịch nghĩa theo tiếng Việt là trí tuệ cứu kính. Thể không thể được là thể của trí tuệ đó không có tướng mạo, không có hình dáng nên gọi là không thể được. Vậy trí tuệ cứu kính không có tướng mạo, không có hình dáng, ấy......
Như vậy tu có tác ý hay không có tác ý? Nếu có tác ý tức không an ổn vì có sở đắc. Nếu không tác ý thì như người khờ, người điếc không biết gì hết. Có tác ý thì vọng niệm lên ta buông, hoặc kềm chế cho được định. Do đó khởi lên niệm hôm nay tôi tu được định, tức có sở đắc. Có sở đắc là có trói buộc,......
Như vậy ngồi thiền có gì thiết yếu, có gì quan trọng mà chúng ta phải bỏ nhiều thời giờ vào đó? Nếu không nắm vững vấn đề này, chúng ta sẽ đâm ra ngờ vực, việc làm của mình dường như quá tiêu cực, ích kỷ. Do đó chúng ta phải hiểu rõ tinh thần ngồi thiền và tinh thần Thiền tông mà Thiền sư Thần Hội......
Tên Đốn Ngộ Nhập Đạo Yếu Môn nghĩa là “Cửa trọng yếu chóng ngộ vào đạo”. Người tu hành muốn được mau ngộ tất nhiên phải bước vào cửa này, chớ không còn cửa nào khác. Bởi vì cửa này là cửa tiến thẳng vào thẳng không quanh co, không mượn nhiều phương tiện. Tiến thẳng vào thẳng cái gì? - Tiến thẳng đến......
Bát thức qui củ tụng Trang chú được cho là của ngài Huyền Trang hay đệ tử của ngài biên tập, là một trong những tác phẩm thường được xem là phổ thông nhất về Duy thức học. Duy thức trong Bát thức qui củ tụng mang nặng tánh chất luận lý học. Các bài tụng cô đọng những nhận thức của ngài Huyền Trang......
Hành giả tuy được nhất tâm mà định lực chưa thành, còn bị phiền não ở Dục giới làm não loạn, phải tạo phương tiện tiến lên học Sơ thiền, trách bỏ ái dục. Thế nào là trách bỏ ái dục?...
Quyển này nguyên tên là Tọa Thiền Tam-muội Kinh, cũng tên là Thiền Kinh. Theo quan niệm đa số Phật tử, phàm là kinh phải của Phật nói và đủ lục chủng chứng tín - như thị ngã văn v.v… mà quyển này do Tổ y cứ trong kinh soạn ra, nên tôi giản lược chữ Kinh, chỉ đề Tọa Thiền Tam-muội ....
Tập sách này do chúng tôi góp ba quyển Tọa Thiền Tam-muội của Samgharakasa, Pháp Yếu Tu Tập Tọa Thiền Chỉ Quán và Lục Diệu Pháp Môn của Đại sư Trí Khải in chung lại và để tên là THIỀN CĂN BẢN. Nói Thiền Căn Bản, quí độc giả đã nhận được ngay đây là phương pháp tu thiền có thứ lớp vững chắc. Phương......
Khi ấy Tổ thấy sĩ thứ bốn phương từ Quảng Châu, Thiều Châu đua nhau đến trong núi nghe pháp, Tổ mới đăng tòa bảo chúng: Đến đây, các Thiện tri thức, tánh này phải từ trong Tự tánh mà khởi, trong tất cả thời, mỗi niệm tự tịnh tâm kia, tự tu, tự hành, thấy Pháp thân của mình, thấy tâm Phật của mình,......
Vượt tình lìa kiến mở trói gỡ niêm, dựng dậy tông thừa hướng thượng, đỡ đứng chánh pháp nhãn tạng, phải là mười phương đồng ứng, tám mặt linh lung, thẳng đến điền địa ấy. Hãy nói lại có đồng đắc đồng chứng, đồng tử đồng sanh hay không, thử cử xem?...
Đức Phật Thích Ca Mâu Ni Cách nay 2556 năm 1. TỔ MA HA CA DIẾP Đồng thời đức Phật 2. TỔ A NAN Sanh sau Phật 30 năm 3. Tổ Thương-Na-Hòa-Tu ( Sanakavasa) Thế kỷ đầu sau Phật Niết-bàn 4. Tổ Ưu-Ba-Cúc-Đa (Upagupta) Cuối thế kỷ thứ nhất sau Phật Niết-bàn 5. Tổ...