Nguyền mong thân cận minh sư, quả Bồ Đề một đêm mà chín. Phúc gặp tình cờ tri thức, hoa Ưu Đàm mấy kiếp đâm bông.
Rss Feed
Lục Diệu Pháp Môn (dịch 1962)

Lục Diệu Pháp Môn (dịch 1962)

Gần đây những Phật tử xuất gia hoặc tại gia có thiện chí tu tập, đa số được quí Thượng tọa chỉ dạy theo pháp môn Tịnh độ chuyên trì danh hiệu đức Phật A-di-đà, hoặc tọa thiền áp dụng phương pháp Sổ tức. Riêng về pháp Sổ tức, trong khi thực tập có nhiều người băn khoăn không biết tướng kết quả thế nào? Chỉ tu pháp Sổ tức không là đủ hay phải tu pháp gì khác nữa? Chính tôi là một trong số người băn khoăn ấy.

Đăng lúc: 03-12-2011 03:01:13 PM | Đã xem: 1732 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Thiền Lâm , HT Thích Thanh Từ
Thiền Tông Vĩnh Gia Tập (dịch 1974)

Thiền Tông Vĩnh Gia Tập (dịch 1974)

Trước đây chúng tôi đã cho ra tập Thiền Căn Bản, do các Thiền sư y trong kinh rút ra phương pháp tu thiền theo thứ lớp từ thấp lên cao. Đến tập này để tên là Thiền Đốn Ngộ, căn cứ vào các tác phẩm của các Thiền sư nằm trong hệ thống Thiền tông do Tổ Bồ-đề-đạt-ma truyền xuống. Tập sách này do góp năm tác phẩm nhỏ chung lại.

Đăng lúc: 03-12-2011 04:43:10 PM | Đã xem: 1619 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Thiền Lâm , HT Thích Thanh Từ
Truyền Gia Bảo Thiền Tông Trực Chỉ

Truyền Gia Bảo Thiền Tông Trực Chỉ

Hạ thủ công phu tu thiền, điều cốt yếu thứ nhất phải lập chí vững chắc. Bởi vì chí là vị nguyên soái của khí lực. Nếu người lập chí vững chắc, như thống lãnh trăm vạn quân, uy thế dậy trời, còn việc gì chẳng thành. Người hay sợ khó là tại lập chí không vững. Người chạy theo cảnh cũng tại lập chí không vững.

Đăng lúc: 03-12-2011 05:24:59 PM | Đã xem: 1911 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Thiền Lâm , HT Thích Thanh Từ
Tham Thiền Yếu Chỉ (dịch 1962)

Tham Thiền Yếu Chỉ (dịch 1962)

Mục đích tham thiền là cầu được minh tâm kiến tánh. Muốn thế, phải gạn lọc các thứ nhiễm ô của Tự tâm, thấy rõ mặt thật của Tự tánh. Nhiễm ô tức là vọng tưởng chấp trước. Tự tánh là đức tướng trí tuệ Như Lai. Đức tướng trí tuệ Như Lai, chư Phật và chúng sanh đồng có đủ, không hai không khác. Nếu rời vọng tưởng chấp trước là chứng được đức tướng trí tuệ Như Lai của mình; phải thế là Phật, không phải thế là chúng sanh.

Đăng lúc: 03-12-2011 05:37:12 PM | Đã xem: 1697 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Thiền Lâm , HT Thích Thanh Từ
Thiền Sư Thần Hội giảng giải (2001/2002)

Thiền Sư Thần Hội giảng giải (2001/2002)

Thiền sư Thần Hội sanh năm 668, tịch năm 760 đời Đường. Sư họ Cao quê ở Tương Dương, lúc nhỏ theo thầy học Nho. Sư thông suốt Ngũ kinh, hiểu rành Lão Trang, sau nghiên cứu Phật pháp. Sư theo Pháp sư Hạo Nguyên ở chùa Quốc Xướng, tại phủ nhà xuất gia, học thông kinh luật.

Đăng lúc: 04-12-2011 08:50:26 AM | Đã xem: 2061 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Thiền Lâm , HT Thích Thanh Từ
Tượng Trúc Lâm Tam Tổ tại chùa Đồng

Sự hình thành và phát triển Thiền Phái Trúc Lâm

Theo dòng lịch sử, chúng ta nhìn lại Phật giáo Việt Nam hẳn thấy nổi bật một nét đột phá vô cùng thú vị - một Thiền phái mang tên Việt Nam, với ông Tổ người Việt Nam, lại là một vị vua anh hùng của dân tộc. Đây là một chấm son trên lịch sử dân tộc nói chung, Phật giáo Việt Nam nói riêng.

Đăng lúc: 02-01-2012 09:46:44 AM | Đã xem: 2701 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Thiền Lâm , Tam Tổ Trúc Lâm
Phật Hoàng Trần Nhân Tông

Phật Hoàng Trần Nhân Tông

Trần Nhân Tông một tính cách lớn, một tâm hồn lớn đối với dân tộc Việt Nam, thế nhưng với Ngài đó chỉ là một góc đời rất nhỏ quanh quẩn chốn triều ca. Có gì vui. Ở nơi con người ấy, chí xuất trần cao gấp vạn bội và con đường hướng thượng vẫn là quay gót trở về với chính mình.

Đăng lúc: 03-01-2012 01:30:53 PM | Đã xem: 3646 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Thiền Lâm , Tam Tổ Trúc Lâm
THIỀN SƯ ĐỊNH HƯƠNG - 定香禪師

THIỀN SƯ ĐỊNH HƯƠNG - 定香禪師

Định Hương thiền sư - 定香禪師 (?-1051 – có sách nói năm 1950) họ Lữ (Có sách ghi họ Lã), tên thực và năm sinh đều chưa rõ, người hương Chu Minh (Bắc Giang), gia thế dòng tịnh hạnh

Đăng lúc: 04-01-2012 05:53:34 PM | Đã xem: 2226 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Thiền Lâm , Vườn Thiền
Chuyện đời không huyền thoại của vị thiền sư

Chuyện đời không huyền thoại của vị thiền sư

Kể từ Bồ Đề Đạt Ma mang Thiền tông tới Trung Quốc cho tới thời Huệ Năng thì Thiền tông đã truyền được 5 đời, song chỉ tới vị tổ đời thứ 6 này thì Thiền tông Trung Quốc mới trở thành một dòng riêng, có đường lối rõ rệt và vững chắc. Vị trí cực kỳ quan trọng của Lục Tổ Huệ Năng đối với sự hình thành và phát triển của Thiền tông Trung Quốc đã khiến các đệ tử Phật môn luôn nhắc về ông với những câu chuyện đậm chất huyền thoại. Tuy nhiên, vẫn có một Lục Tổ Huệ Năng bằng xương bằng thịt và câu chuyện đời hoàn toàn không thần thánh…

Đăng lúc: 10-01-2012 11:04:50 PM | Đã xem: 1658 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Thiền Lâm , Tổ Truyền Đăng
Chuyện về ông Vua sáng lập Thiền phái Trúc lâm

Chuyện về ông Vua sáng lập Thiền phái Trúc lâm

Không chỉ nổi tiếng với chiến công đánh bại sự xâm lược của quân Mông Nguyên đến từ phương Bắc, Trần Nhân Tông còn được biết đến như là vị sư tổ sáng lập nên Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử, một dòng Thiền của riêng Việt Nam. Và cho đến ngày nay, huyền thoại về cuộc đời tu thiền của vị Phật hoàng lẫy lừng trong lịch sử Việt Nam vẫn ẩn giấu nhiều điều kỳ thú đối với những con dân nước Việt…

Đăng lúc: 10-01-2012 11:27:24 PM | Đã xem: 2748 | Phản hồi: 0 | Chuyên mục: Thiền Lâm , Tam Tổ Trúc Lâm
  Trang trước  1 2 3 4 5 ... 10 11 12  Trang sau
 

Giới thiệu

Cách gởi bài viết về Ban Biên Tập

Nội quy đăng bài viết :Bài viết trước khi đăng phải hội đủ các điều sau :- Thứ nhất : Trang web chỉ có một mục đích đó là Hoằng Dương Phật Pháp- Thứ hai : Nội dung thuần tuý chỉ có quan điểm, kinh điển, Luật, Luận chính thống của Nhà Phật- Thứ ba : không liên quan bất...

Thống kê

  • Đang truy cập: 81
  • Khách viếng thăm: 76
  • Máy chủ tìm kiếm: 5
  • Hôm nay: 15258
  • Tháng hiện tại: 533863
  • Tổng lượt truy cập: 60539601

Tin xem nhiều

Xem bản: Desktop | Mobile