Lúc bấy giờ đức Thế Tôn vẫn ở giữa hai cõi Dục giới và Sắc giới trong Ðại Bửu Phường Ðình ngồi trên tòa thất bửu sư tử cùng đại chúng vây quanh thuyết pháp....
Như vậy tôi nghe, một lúc Phật ở tại thành Vô Cấu Chiến trên bờ sông Hằng, có vô lượng chúng Tỳ Kheo như các Tôn giả A Nan, Ma Ha Ca Diếp, Xá Lợi Phất, Bạc Câu La, Ly Bà Ða, A Nhã Kiều Trần Như v.v......
Một thuở, đức Phật ở tại nước La Duyệt Kỳ, núi Linh Thứu, cùng bốn vạn hai ngàn chúng Tỳ Kheo....
Như vậy tôi nghe một lúc đức Phật ở nước Xá Vệ tại vườn Kỳ Thọ cấp Cô Độc câu hội cùng ngàn hai trăm năm mươi đại Tỳ Kheo và tám ngàn đại Bồ Tát. Văn Thù Sư Lợi đại Bồ Tát và Thương Chủ Thiên Tử đều ở trong pháp hội....
Không có một vị Phật nào ngẫu nhiên mà thành Phật. Các Ngài đều do tu mà thành Phật, không có vị Bồ-tát nào bỗng dưng thành Bồ-tát. Tất cả đều qua biết bao năm tháng tu hành mới được....
Hạnh phúc hay khổ đau là do chúng ta tự tạo dựng và quyết định. Không ai có quyền và có thể chi phối đời sống của chúng ta....
Như vậy, tôi nghe một lúc đức Phật ở taị nuí Kỳ Xà Quật ngoài thành Vương Xá câu hội vớichúng đại Tỳ Kheo năm trăm người, tất cả đều được đại tự tại. Lại có tám mươi na do tha đại BồTát đều là bậc nhất sanh bổ xứ, Di Lặc Bồ Tát làm thượng thủ. Lại có bốn mươi na do tha đại BồTát, Văn Thù Sư Lợi Bồ......
Như vậy tôi nghe một lúc đức Phật ở thành Vương Xá tại Trúc Lâm Ca Lan Ðà cùng chúng đại Tỳ Kheo và chư đại Bồ Tát câu hội. Chư Bồ Tát nầy đều từ các Phật đến họp....
Như vậy, tôi nghe một lúc đức Phật ở thành Vương Xá tại núi Kỳ Xà Quật cùng một ngàn hai mươi chúng Ðại Tỳ Kheo câu hội, chúng Ðại Tỳ Kheo nầy đều là bực A La Hán mà mọi người đều quen biết....
Từ lâu, chúng ta thường nghe nói gây nhân nào thì chịu quả nấy, tức là ai tạo nhân gì thì phải thọ quả báo đúng như vậy, không sai. Song, trong kinh Phật có dạy như vậy không ? Đây là điều mà chúng ta phải tìm hiểu cho tường tận.......
Nghiệp là việc làm của chính mình, mình làm chủ và tạo tác thành thói quen, rồi cũng chính mình thừa nhận hậu quả do nó đưa tới. Kinh Phật dạy : “Chúng sanh làm chủ tạo nghiệp và thừa kế cái nghiệp mà mình đã tạo” không do ai khác ngoài mình....
Thần thông bất năng địch nghiệp, nghĩa là thần thông không thể chống lại với nghiệp. Lúc ra đi chúng ta không thể mang theo vàng ngọc tiền bạc, chỉ mang theo nghiệp.... Bởi vậy, không muốn quả xấu thì đừng tạo nghiệp xấu. Ý không nghĩ điều xấu, miệng không nói lời xấu, thân không làm việc xấu, thì......
Tu là biết những lỗi lầm chừa bỏ để trở thành con người tốt, dần dần bỏ luôn những tâm phân biệt tốt xấu để trở về Tâm chân thật. Đó chính là mình....
Phật đã từng bảo: “Ta không có quyền ban phước họa xuống cho ai.” Phật chỉ là một vị Đạo sư, tức ông Thầy dẫn đường, chỉ cho chúng sanh tránh con đường khổ, đi con đường lành, đó là bổn phận của một bậc Đạo sư. Phật dạy chúng ta tu bằng lẽ thật, bằng chân lý chớ không phải tu bằng tưởng tượng. Nên......
Thế gian cho những trò chơi như đá bóng là vui, nhưng nhà Phật bảo cái vui đó tạm bợ không thật, vui trong nỗi khổ. Bởi vì bên thắng vui, bên thua khổ và chỉ vui trong một hai tiếng đồng hồ thôi. Hoặc xem ca nhạc kịch, gặp cảnh vui thì cười, cảnh khổ thì khóc. Như vậy, trong cái vui có cái khổ, cười......
Bởi bản chất con người hầu hết là yếu hèn, sợ hãi, tham lam, nên bước chân vào đường tu, họ thích ỷ lại, van xin và mong cầu. Do đó làm biến thái tinh thần tu hành của người Phật tử....
Đức Phật Thích Ca Mâu Ni Cách nay 2556 năm 1. TỔ MA HA CA DIẾP Đồng thời đức Phật 2. TỔ A NAN Sanh sau Phật 30 năm 3. Tổ Thương-Na-Hòa-Tu ( Sanakavasa) Thế kỷ đầu sau Phật Niết-bàn 4. Tổ Ưu-Ba-Cúc-Đa (Upagupta) Cuối thế kỷ thứ nhất sau Phật Niết-bàn 5. Tổ...