Chúng ta tu không chỉ tụng kinh, niệm Phật, tọa thiền là đủ, mà phải sống đúng với tâm của người hiểu đạo. Mọi việc hơn thua, phải quấy của các huynh đệ đều là chuyện nhỏ, không có gì quan trọng hết. Việc lớn của chúng ta là làm sao thoát ly sanh tử, đó mới là cao siêu, là mục đích chúng ta nhắm......
Người biết tu Phật hay biết tu thiền, điều kiện đầu tiên là sống điều độ, biết tiết dục. Điều độ là trong cuộc sống ăn, nghỉ chừng mực điều độ, đối với các dục lạc phải hạn chế, không buông lung trác táng. Nhờ thế cuộc sống được tốt đẹp. Đó là lợi ích đầu tiên của người tu thiền....
Ví dụ gần nhất như khi quí vị ngồi niệm Phật hoặc ngồi thiền chừng năm mười phút, tâm lặng yên, thanh tịnh, không nghĩ không suy. Lúc đó gương mặt quí vị rất tươi tắn, tuy không cười nhưng hiện rõ nét hoan hỉ an lạc từ bên trong....
Nếu ai giác ngộ viên mãn thì đều thành Phật như Ngài. Đó là chỗ bình đẳng ở quả vị Phật, bình đẳng trong nhân Phật. Chúng ta có Phật tánh, Phật có Phật tánh, đức Phật tu đến quả vị Phật, chúng ta tu cũng có thể đến quả vị Phật, nếu giác ngộ tròn đầy như Ngài....
Rắn độc chỉ cắn chúng ta chết trong một thân; còn tham, sân, si sẽ dẫn, sẽ kéo, sẽ lôi chúng ta đi trong luân hồi vô lượng kiếp. Vậy thứ nào đáng sợ hơn?...
Muốn được làm chủ bản thân để tu hành viên mãn mà vượt qua cạm bẫy cuộc đời thì ta phải có cây cung Thiền định và lưỡi kiếm trí tuệ. Nhờ có định tĩnh ta không bị các phiền não trần lao chi phối, nhờ có trí tuệ ta dấn thân phục vụ tha nhân mà không biết mệt mỏi, nhàm chán nên dễ dàng cảm thông và tha......
Bước đi trên con đường của Đức Phật đòi hỏi chúng ta phải biết đón nhận cái đẹp hiển hiện ra ở bất cứ nơi nào, biết khơi động một tâm hồn tươi trẻ để thán phục tất cả những gì tuyệt vời. Thế nhưng nếu muốn thực hiện đuợc điều đó thì không nên ra sức tìm hiểu đủ mọi thứ mà cứ để cho lòng mình kinh......
Bầu trời chúng ta đang ngước nhìn, khoa học ước đếm có hàng tỉ ngôi sao. Mà trái đất chưa thể lớn bằng một ngôi sao. Phi thuyền của nhân loại mới chỉ bay đến một số ngôi sao trong hệ ngân hà. Kinh Phật mô tả, một dải ngân hà được gọi là đơn vị thế giới....
Như vậy tôi nghe một lúc đức Phật ở nước Xá Vệ tại tịnh xá Kỳ Thọ Cấp Cô Ðộc Viên cùng đại Tỳ kheo tám ngàn người câu hội, đều là bậc Vô học đại Thanh Văn chúng....
Không có một vị Phật nào ngẫu nhiên mà thành Phật. Các Ngài đều do tu mà thành Phật, không có vị Bồ-tát nào bỗng dưng thành Bồ-tát. Tất cả đều qua biết bao năm tháng tu hành mới được....
Trong 10 pháp giới, có 4 thuộc về Thánh pháp giới bao gồm: Phật, Bồ Tát, Thanh văn và Duyên giác; 6 pháp giới thuộc về Phàm: Trời, người, Atula, súc sanh, ngạ quỷ và địa ngục....
Nghiệp là thói quen huân tập tạo thành sức mạnh, chi phối tất cả mọi sinh hoạt trong cuộc sống con người, từ khi mở mắt chào đời cho đến khi nhắm mắt và những đời kế tiếp....
Có ba sự hưởng thụ không bao giờ thỏa mãn. Thế nào là ba? Hưởng thụ ngủ nghỉ, hưởng thụ rượu men rượu nấu, và hưởng thụ sự dâm dục 1....
Trên cõi đời này, tất cả chúng ta dù lớn hay nhỏ, ai cũng như ai đều thấy mình (bản ngã) là quan trọng; cho mình là trung tâm của vũ trụ, nên xem thường mọi người và muốn mọi người quí trọng mình, hướng về mình. Đó là cái bệnh rất lớn làm cho con người đau khổ....
Nội quy đăng bài viết :Bài viết trước khi đăng phải hội đủ các điều sau :- Thứ nhất : Trang web chỉ có một mục đích đó là Hoằng Dương Phật Pháp- Thứ hai : Nội dung thuần tuý chỉ có quan điểm, kinh điển, Luật, Luận chính thống của Nhà Phật- Thứ ba : không liên quan bất...