trong kinh Phổ Môn nói Bồ-tát là nam hay nữ? Không phải nam cũng không phải nữ. Bồ-tát Quán Thế Âm tùy theo nhu cầu thiết yếu của chúng sanh muốn Ngài cứu độ, nếu là đồng nam cầu cứu Ngài hiện thân đồng nam, nếu là đồng nữ cầu cứu Ngài hiện thân đồng nữ, cho tới trưởng giả v.v... Ngài đều tùy duyên......
Tại sao đức Phật có tâm đại từ đại bi, ra đời cứu độ chúng sanh nhưng khi ngộ đạo dưới cội bồ-đề rồi, Ngài trù trừ không muốn đi giảng dạy. Khi chư thiên xuống yêu cầu thuyết pháp, Ngài bảo: “Vì cái thấy của ta nói ra mọi người không thể hiểu được, cho nên ta không muốn nói.” Chư thiên đôi ba phen......
Đối với cuộc đời, người Phật tử hiểu đạo sẽ không sống trái với đời, mà luôn luôn sống hòa nhịp. Người đời không hiểu đạo, họ chỉ nghĩ tới lợi danh tài sắc, làm sao thỏa mãn những gì họ mong muốn. Còn Phật tử cũng có lợi danh tài sắc nhưng hạn chế, vừa phải chớ không đi quá đà....
Người hơn thì thêm oán, Kẻ thua ngủ chẳng yên, Hơn, thua hai đều xả, Ấy được an ổn ngủ....
Lâu nay chúng ta ngỡ vọng tưởng sanh diệt là tâm mình nên chạy theo nó. Vừa dấy niệm nghĩ tốt nghĩ xấu, nghĩ phải nghĩ quấy, nghĩ hơn nghĩ thua…...
Đức Phật đã khổ công tìm ra ánh sáng của đạo chân thật, bây giờ Ngài dạy lại chúng ta. Con đường khó khổ Phật đã gánh chịu hết, mình chỉ tu học theo những gì Ngài tìm ra và chỉ dạy lại, đỡ mất thời gian, đỡ tốn công sức khó nhọc biết bao nhiêu, chỉ có ứng dụng pháp Phật dạy để tu, dễ quá chừng....
Muốn nhẫn nhục phải làm sao? Khi người ta chọc mình nổi tức lên, muốn nhịn được họ chúng ta phải đọc câu này: “Nhịn là khôn, nói là dại”, nhắc đi nhắc lại chừng một chục lần thì hết nói....
Trong nội tâm chúng ta có những thứ phiền não rất sâu, muốn khắc phục nó thật khó chớ không phải đơn giản. Những phần nổi cạn, mình dễ thấy nên dễ buông bỏ, phần chìm sâu khó thấy nên khó buông bỏ. Ví dụ như đang ngồi yên, bất chợt những niềm vui nỗi buồn tích lũy đâu năm mười năm về trước bỗng trỗi......
Tại sao tôi chọn đề tài này? - Bởi vì tất cả chúng ta ai cũng muốn đời sống được an vui....
Những ngôi chùa cổ ở Việt Nam, từ ngoài cổng đi vào chúng ta nhìn bên phải thấy tượng một vị rất hiền hòa, dân gian gọi đó là Ông thiện, bên trái tượng một vị rất dữ dằn, dân gian gọi đó là Ông ác....
Gần đây chúng tôi không dám nhận giảng dạy nhiều nơi, nhưng với cái tình của thầy Trưởng ban Hoằng pháp, có nhã ý mời chúng tôi đến nói chuyện với quí vị, nể tình thầy Trưởng ban, đồng thời cũng là bổn phận của người đi trước, những gì mình đã hiểu đã biết, chúng tôi cũng muốn tất cả huynh đệ cũng......
Khi nói tới tinh thần tự do của đạo Phật là nói tới mục đích cứu kính giải thoát. Tự do là nhân, giải thoát là quả. Từ nhân tự do đưa đến quả giải thoát. Bởi vậy người tu theo Phật phải thấm nhuần ý nghĩa tự do này....
Những khi ngồi yên lặng không phải là tiêu cực, không phải vô ích mà là để dẹp bỏ những mê mờ đang phủ che Tánh giác của mình....
Lâu nay chúng ta nhìn đạo Phật có vẻ huyền bí nhiều quá, mà đã huyền bí thì tăng trưởng lòng tin chớ không tăng trưởng trí tuệ. Nếu muốn đi đúng với tinh thần mở sáng con mắt trí tuệ, chúng ta phải nhìn đạo Phật đúng như Ngài muốn....
Thật ra người tu không phải ham tu là tu được, mà đòi hỏi phải thâm nhập Phật pháp cho sâu, sau đó ứng dụng tu mới đạt kết quả tốt. Nếu chỉ biết tu mà không hiểu Phật pháp, đó là một thiếu sót lớn, có thể dẫn đến nguy hại....
(PGVN) “Xuất gia“ còn có nghĩa là xuất Vô minh gia. “Vô minh“ tức là không có hiểu biết rõ ràng, chuyện gì cũng không thấu suốt, làm chuyện gì cũng điên đảo cả. Do đó phải ra khỏi cái nhà vô minh....
Đức Phật Thích Ca Mâu Ni Cách nay 2556 năm 1. TỔ MA HA CA DIẾP Đồng thời đức Phật 2. TỔ A NAN Sanh sau Phật 30 năm 3. Tổ Thương-Na-Hòa-Tu ( Sanakavasa) Thế kỷ đầu sau Phật Niết-bàn 4. Tổ Ưu-Ba-Cúc-Đa (Upagupta) Cuối thế kỷ thứ nhất sau Phật Niết-bàn 5. Tổ...