Khi ấy Tổ thấy sĩ thứ bốn phương từ Quảng Châu, Thiều Châu đua nhau đến trong núi nghe pháp, Tổ mới đăng tòa bảo chúng: Đến đây, các Thiện tri thức, tánh này phải từ trong Tự tánh mà khởi, trong tất cả thời, mỗi niệm tự tịnh tâm kia, tự tu, tự hành, thấy Pháp thân của mình, thấy tâm Phật của mình,......
Ngày khác, Vi sử quân thưa thỉnh, Tổ đăng tòa bảo đại chúng: “Tất cả nên tịnh tâm niệm Ma-ha Bát-nhã Ba-la-mật-đa.” Lại bảo: Này Thiện tri thức, trí Bát-nhã Bồ-đề, người đời vốn tự có, chỉ nhân vì tâm mê không thể tự ngộ, phải nhờ đến Đại thiện tri thức chỉ đường mới thấy được tánh....
Kinh PHÁP BẢO ĐÀN là một tài liệu thiết yếu cho những người tu theo Thiền tông, bởi vì cốt tủy Thiền tông đều nằm gọn trong những lời dạy đơn giản bình dị của Lục Tổ. Hơn nữa, Lục Tổ ngộ đạo từ kinh Kim Cang, nên những lời Ngài dạy rất gần gũi với kinh. Người tu Thiền học kỹ quyển sách này, sẽ không......
Đạo Phật Có đức tin hay không? Nếu có, đức tin trong đạo Phật có khác gì với đức tin trong các tôn giáo khác? Đức tin trong đạo Phật nguồn gốc và Nguyên Thủy, là tin tưởng. Tin tưởng ở những vị đã giác ngộ, tức là Phật, tin tưởng ở con đường các ngài đã vạch ra, tức là Pháp, tin tưởng ở những vị......
Chúng ta thường nghĩ rằng tôn giáo nào cũng dạy bỏ ác làm lành và vì vậy tôn giáo nào cũng đáng quý trọng. Điều đó thật đúng. Nhưng điều đó không quan hệ mấy. Quan hệ là ở chỗ bỏ những ác nào, làm những lành nào, những gì là ác, những gì là lành, và lấy tiêu chuẩn nào để đo lường mà biết thế nào là......
Đương cơ đối mặt đề cao cơ hãm hổ, chánh án bàng đề, bày ra mưu lược bắt giặc. Sáng hiệp tối hiệp, hai buông hai thâu, giỏi đùa rắn chết, lại là tác giả kia....
Chỗ phải quấy kết chặt, Thánh cũng không thể biết. Khi nghịch thuận dọc ngang, Phật cũng không thể biện. Là kẻ sĩ tuyệt thế siêu luân hiện khả năng của bậc đại sĩ siêu quần nhằm trên tảng băng đi, chạy trên kiếm bén, liền đó như đầu sừng kỳ lân,...
CÔNG ÁN: Một hôm Trường Sa đi dạo núi về đến cửa cổng, Thủ tọa hỏi: Hòa thượng đi đâu về? Trường Sa đáp: Đi dạo núi về. Thủ tọa hỏi: Đến chỗ nào đi về?...
Động thì bóng hiện, giác thì băng sanh. Nếu không động không giác chưa khỏi vào hang chồn hoang. Tin được đến, thấu được tột, không còn mảy tơ chướng ngại, như rồng gặp nước, tợ cọp tựa núi. Buông đi thì ngói gạch sanh quang, nắm lại thì vàng ròng mất sắc, công án cổ nhân chưa khỏi phủ che. Hãy nói......
Đạo không ngang tắt, người đứng cô nguy, pháp chẳng kiến văn, nói nghĩ xa bặt. Nếu hay ra khỏi rừng gai góc, khéo mở cái trói buộc của Phật Tổ, được chỗ ruộng đất ổn mật. Chư thiên không biết đường cúng hoa, ngoại đạo không thấy cửa để lén ngó....
Đại cơ Phật Tổ toàn nắm trong tay, mạng mạch nhân thiên nằm trong tiếng gọi, thảnh thơi một lời một câu kinh động quần chúng, một cơ một cảnh đập xích phá cùm, tiếp cơ hướng thượng nêu việc hướng thượng. Hãy nói người nào từng đến thế ấy, có biết chỗ rơi chăng, thử nêu xem?...
Đại bi Thế Tôn vị ngã đẳng bối quảng thuyết như thị bất tư nghì sự nhất thiết Như Lai nhân địa hành tướng, linh chư đại chúng, đắc vị tằng hữu đổ kiến Điều Ngự lịch hằng sa kiếp, cần khổ cảnh giới, nhất thiết công dụng, do như nhất niệm, ngã đẳng Bồ-tát thâm tự khánh ủy. Thế Tôn, nhược thử Giác tâm,......
Tôi nghe như vầy: Một hôm Thế Tôn nhập chánh định Thần thông Đại quang minh tạng, là nơi an trụ quang nghiêm của tất cả Như Lai, cũng là giác địa thanh tịnh của chúng sanh, thân tâm đều lặng lẽ, bản tế bình đẳng, tròn đầy cả mười phương, tùy thuận không hai, ở cảnh giới không hai này mà hiện các cõi......
Pháp Thập thiện là nền tảng đạo đức, cũng là nấc thang đầu trên cây thang giải thoát. Cho nên bất cứ người tu tại gia hay xuất gia, pháp Tiểu thừa hay Đại thừa cũng lấy Thập thiện làm chỗ lập cước căn bản. Bỏ pháp Thập thiện thì mọi pháp tu khác đều không đứng vững. Vì thế, người học đạo buổi ban......
Vật sanh thì có diệt là, vật mới sanh liền diệt. Chẳng rõ Như Lai tàng đệ nhất nghĩa đế nên gọi là vô minh. Vô minh bất giác vọng động thành nghiệp, nên gọi là mới sanh. Bởi bất giác vọng động nên sanh không có tánh sanh, không sanh liền đó diệt vậy. Kẻ ngu chẳng rõ chỗ này mà làm vô gián tương tục,...
Khi ấy, Bồ-tát Đại Huệ lại bạch Phật: Thế Tôn! Như Lai Ứng Cúng Đẳng chánh giác là thường hay vô thường? Phật bảo Đại Huệ: Như Lai Ứng Cúng Đẳng chánh giác chẳng phải thường chẳng phải vô thường. Nghĩa là cả hai đều có lỗi. Nếu thường thì có lỗi làm chủ, thường ấy tất cả ngoại đạo nói tác giả vì......
Đại Huệ! Những người si kia nói thế này: “Nghĩa như lời nói, nghĩa lời không khác. Vì cớ sao? Vì nghĩa không có thân, ngoài ngôn thuyết lại không có nghĩa khác, chỉ dừng nơi ngôn thuyết.” Đại Huệ! Kia bị trí ác thiêu đốt chẳng biết tự tánh ngôn thuyết, chẳng biết ngôn thuyết sanh diệt, nghĩa chẳng......
Khi ấy, Bồ-tát Đại Huệ bạch Phật: Thế Tôn! Cúi xin vì nói Tam-miệu Tam Phật-đà (Samyak - Sam Buddha Đẳng chánh giác), con và các vị đại Bồ-tát khéo nơi Như Lai tự tánh tự giác giác tha. Phật bảo Đại Huệ: Cho ông tùy ý hỏi, ta sẽ vì ông theo chỗ hỏi mà đáp. Đại Huệ bạch Phật: Thế Tôn! Như Lai Ứng......
Khi ấy, Bồ-tát Đại Huệ bạch Phật rằng: Thế Tôn! Như Thế Tôn đã nói đại Bồ-tát phải rành rẽ về ngữ, nghĩa. Thế nào Bồ-tát rành ngữ, nghĩa? Thế nào là ngữ? Thế nào là nghĩa? Phật bảo Đại Huệ: Lắng nghe, lắng nghe! Khéo suy nghĩ đó, ta sẽ vì ông nói. Đại Huệ bạch Phật: Lành thay, Thế Tôn! Xin vâng thọ......
Khi ấy, Thế Tôn bảo đại Bồ-tát Đại Huệ rằng: Nay ta sẽ nói phân biệt tướng chung của ý sanh thân. Lắng nghe, lắng nghe! Khéo suy nghĩ đó. Đại Huệ bạch Phật: Thế Tôn, lành thay! Xin vâng thọ giáo. Phật bảo Đại Huệ: Có ba thứ ý sanh thân. Thế nào là ba? Là: Tam-muội lạc chánh thọ ý sanh thân, Giác......
Nội quy đăng bài viết :Bài viết trước khi đăng phải hội đủ các điều sau :- Thứ nhất : Trang web chỉ có một mục đích đó là Hoằng Dương Phật Pháp- Thứ hai : Nội dung thuần tuý chỉ có quan điểm, kinh điển, Luật, Luận chính thống của Nhà Phật- Thứ ba : không liên quan bất...