Ðức Phật bảo ngài Xá Lợi Phất: «Thế nào là đại Bồ Tát Bát Nhã Ba la mật mà Bồ Tát vì Vô thượng Bồ đề nên y theo đó siêng tu hành Bồ Tát hạnh?...
Ðức Phật bảo Ngài Xá Lợi Phất rằng: «Thế nào gọi là đại Bồ Tát tinh cần tu học Tĩnh lự Ba la mật vì chúng sanh mà thật hành Bồ Tát hạnh?...
Ðức Thế Tôn bảo Ngài Xá Lợi Phất : « Thế nào là đại Bồ Tát vì Vô thượng Bồ đề nên y dựa Tỳ lê gia Ba la mật mà thật hành bồ tát hạnh?...
Đức Phật bảo Ngài Xá Lợi Phất ! « Thế nào là Thi la Ba la mật đa của đại Bồ Tát mà đại Bồ Tát vì Vô thượng Bồ đề y theo pháp ấy siêng tu Bồ Tát đạo?...
Lúc bấy giờ đức Phật bảo Ngài Xá Lợi Phất: “Chư đại Bồ Tát an trụ nơi đức tin như vậy rồi, đức Như Lai biết chư đại Bồ Tát ấy là căn khí của pháp môn Bồ Tát tạng, là chánh pháp khí của chư Phật, đức Như Lai liền qua đến tại chỗ để khai pháp chỉ dạy đạo Bồ Tát....
Lúc bấy giờ đức Phật bảo Ngài Xá Lợi Phất: “Chư đại Bồ Tát ấy khéo an trụ nơi đức tin thanh tịnh như vậy rồi, lại có thể tín thọ mười thứ pháp bất tư nghị của đức Như Lai Chánh Biến Tri, phụng trì kỹ lưỡng thanh tịnh không lầm không nghỉ, chẳng phân biệt sai khác, lại càng hớn hở rất vui mừng phát......
Ở giữa đường , đức Thế Tôn làm cho chư Trưởng Giả chứng nhập thánh quả,dùng oai thế Như Lai mà vào thành Vương Xá, bốn chúng vây quanh oai nghi nghiêm chỉnh....
Pháp môn Tịnh Độ, pháp môn Thiền v.v… tên có khác, hướng tu có khác, nhưng cứu kính đều gặp nhau. Hiểu như vậy rồi, chúng ta tu không còn chê bên này khen bên kia, mà chỉ nên tự trách mình chưa cố gắng, chưa quyết tâm....
Như vậy tôi nghe một lúc đức Phật ở thành Vương Xá tại Trúc Lâm Ca Lan Ðà cùng chúng đại Tỳ Kheo và chư đại Bồ Tát câu hội. Chư Bồ Tát nầy đều từ các Phật đến họp....
Như vậy, tôi nghe một lúc đức Phật ở thành Vương Xá, trong núi Kỳ Xà Quật, cùng chúng đại Tỳ Kheo một vạn hai ngàn người câu hội. Các Ngài nầy đều là bực đại Thanh Văn mà mọi người quen biết. Ðó là Tôn giả A Nhã Kiều Trần Như, Tôn giả Mã Thắng, Tôn giả Ðại Danh, Tôn giả Hữu Hiền,...
Khi khảo sát các hệ tư tưởng, tôn giáo và triết phái ở Ấn Độ, nếu chúng ta không kể triết phái duy vật Carvaka, thì các tôn giáo, hệ tư tưởng và triết phái ở Ấn Độ, kể cả chính thống và phi chính thống đều mang những nét chung khá rõ nét....
1. Nguồn gốc của Quán Thế Âm Bồ-tát. 2. Đạo tràng của Quán Thế Âm Bồ-tát. 3. Sự thị hiện của Quán Thế Âm Bồ-tát. 4. Hình tượng của Quán Thế Âm Bồ-tát. 5. Pháp môn của của Quán Thế Âm Bồ-tát...
Nội quy đăng bài viết :Bài viết trước khi đăng phải hội đủ các điều sau :- Thứ nhất : Trang web chỉ có một mục đích đó là Hoằng Dương Phật Pháp- Thứ hai : Nội dung thuần tuý chỉ có quan điểm, kinh điển, Luật, Luận chính thống của Nhà Phật- Thứ ba : không liên quan bất...