Bấy giờ đức Phật nói với Tịnh Phạn Vương: “Nầy Ðại Vương! Các pháp như đã nói ở trên phải chuyên tâm tinh tiến quan sát tu hành chớ theo nơi khác....
Bấy giờ có tám ức chúng trời Quảng Quả thấy A Tu La nhẫn đến trời Biến Tịnh cúng dường Phật được thọ ký, họ đều vừa lòng vui mừng hớn hở nhập mỗi mỗi pháp môn...
Bấy giờ có tám ức Ðâu Suất Ðà Thiên thấy A Tu La, Ca Lâu La nhẫn đến Dạ Ma Thiên cúng dường Phật được thọ ký, họ đều vui mừng hớn hở và nghĩ rằng: Nơi những pháp nào mà đức Thế Tôn thọ ký cho Vô thượng Bồ đề?...
Bấy giờ có chín vạn Tứ Thiên VươngThiên thấy chư A Tu La, Ca Lâu La, Long Nữ, Long Vương, Cưu Bàn Trà, Càn Thát Bà, Dạ Xoa, Khẩn Na La và Hư Không Hành Thiên cúng dường Phật được thọ ký, họ đề rất vui mừng hớn hở vô lượng, ở trong Phật pháp thâm tâm tin ưa....
Như vậy tôi nghe, một lúc đức Phật ở nước Xá Vệ, vườn Kỳ Thọ Cấp Cô Độc, Tôn Giả A Nan sáng sớm từ thiền định dậy cùng năm trăm Tỳ Kheo đồng đến chỗ đức Phật chắp tay cung kính lễ chưn Phật rồi ở một bên....
Ðức Thế Tôn bảo Ngài Xá Lợi Phất : « Thế nào là đại Bồ Tát vì Vô thượng Bồ đề nên y dựa Tỳ lê gia Ba la mật mà thật hành bồ tát hạnh?...
Lúc bấy giờ đức Phật bảo Ngài Xá Lợi Phất: “Chư đại Bồ Tát an trụ nơi đức tin như vậy rồi, đức Như Lai biết chư đại Bồ Tát ấy là căn khí của pháp môn Bồ Tát tạng, là chánh pháp khí của chư Phật, đức Như Lai liền qua đến tại chỗ để khai pháp chỉ dạy đạo Bồ Tát....
Lúc bấy giờ đức Phật bảo Ngài Xá Lợi Phất: “Chư đại Bồ Tát ấy khéo an trụ nơi đức tin thanh tịnh như vậy rồi, lại có thể tín thọ mười thứ pháp bất tư nghị của đức Như Lai Chánh Biến Tri, phụng trì kỹ lưỡng thanh tịnh không lầm không nghỉ, chẳng phân biệt sai khác, lại càng hớn hở rất vui mừng phát......
Khi mới nhìn qua đạo Phật, người không hiểu thấy đạo Phật dường như bi quan, yếm thế. Nhưng đi sâu, thấm nhuần giáo lý của Phật rồi, chúng ta mới thấy ngược lại. Đức Phật nói khổ là chỉ trên quả, vì quả dễ thấy, dễ biết. Khi biết được quả rồi, Ngài liền chỉ đến nhân. Nguyên nhân nào tạo ra quả khổ......
Như vậy, tôi nghe một lúc đức Phật ở thành Vương Xá tại núi Kỳ Xà Quật cùng một ngàn hai mươi chúng Ðại Tỳ Kheo câu hội, chúng Ðại Tỳ Kheo nầy đều là bực A La Hán mà mọi người đều quen biết....
Như vậy, tôi nghe một lúc đức Phật ở thành Vương Xá, trong núi Kỳ Xà Quật, cùng chúng đại Tỳ Kheo một vạn hai ngàn người câu hội. Các Ngài nầy đều là bực đại Thanh Văn mà mọi người quen biết. Ðó là Tôn giả A Nhã Kiều Trần Như, Tôn giả Mã Thắng, Tôn giả Ðại Danh, Tôn giả Hữu Hiền,...
Chính nơi đây, vẫn con đê nhỏ quanh co theo cánh đồng làng, những mái lá nhấp nhô và khói lam lan tỏa, nơi tôi đã sống đầy kỷ niệm ấu thơ. Vẫn cây lá um tùm. Ờ không! Nó đã cao lớn hơn nhiều và che mát cả con đê....
Khổ, vì mọi thứ được đặt nền tảng trên cái “quá sướng”. Sướng trong hiện tại, dù hiện tại đó đã thành quá khứ, mà có lẽ cả trong quá khứ, là những kiếp về trước khi phước báu khá đầy đủ. Nó đã ghi lại đâu đó trong tiềm thức của tôi, nên khi mới khổ chút, đã thấy khổ vô vàn, khổ cùng cực. “Nhà giàu......
Tam giới cùng khởi đồng từ nhất tâm. Đức Phật trước, đức Phật sau đều lấy tâm mà truyền tâm, không có lập văn tự. Như vậy chư Phật truyền nhau là truyền tâm. Chư Phật thành Phật là thành ở tâm chớ không có gì ngoài nữa hết....
Cầu mà không cầu nghĩa là hằng trở về với tâm thì đó là cầu Phật. Ngoài tâm ra thì không có một vật gì thật hết. Cho nên mới nói: “Rõ biết tam giới không không vật.” Muốn cầu Phật thì chỉ cầu nơi tâm thôi, chính cái “tâm tâm” đó mới là Phật chớ không có cái nào khác. Ngay nơi tâm đó, chính nó là......
Bây giờ bắt đầu vào ngay cửa thứ nhất: TÂM KINH TỤNG. Sở dĩ cửa đầu là cửa Tâm Kinh, thì quí vị cũng thấy rõ bản ý của Thiền viện chúng ta. Vừa bước vô tới cổng thì thấy đề hai chữ gì? Ờ, Chân Không. Chính đó là cửa mà tôi nói rằng: “Bao nhiêu Phật tử đều nhắm thẳng vào đó để tiến đến chỗ cứu kính......
Đức Phật xuất hiện trên cuộc đời, mang thân ngũ ấm để sống cùng chúng ta và Ngài kiểm chứng được lực tác động của nội ma và ngoại ma, mới rút kinh nghiệm chỉ dạy chúng ta....
KINH DUY MA CẬT Nguồn: Pháp-Sư Cưu-Ma-La-Thập. Thích Huệ Hưng dịch...
Đức Phật Thích Ca Mâu Ni Cách nay 2556 năm 1. TỔ MA HA CA DIẾP Đồng thời đức Phật 2. TỔ A NAN Sanh sau Phật 30 năm 3. Tổ Thương-Na-Hòa-Tu ( Sanakavasa) Thế kỷ đầu sau Phật Niết-bàn 4. Tổ Ưu-Ba-Cúc-Đa (Upagupta) Cuối thế kỷ thứ nhất sau Phật Niết-bàn 5. Tổ...