Đức Phật trong đời, nghĩa là đức Phật Thích-ca-mâu-ni hiện hữu trong cõi đời này và Phật luôn hiện hữu trong tâm của mỗi người, nhưng lâu nay chúng ta quên, không nhận. Chính vì thế trong kinh Pháp Hoa nói, chư Phật ra đời là để khai thị cho chúng sinh nhận và sống với Phật tri kiến của chính mình,......
Tụng kinh là để tự mình cũng như giúp người nghe hiểu kinh văn, nghe hiểu xong rồi thì ứng dụng tu hành....
Chư Phật, chư Tổ dạy chúng ta phải mồi đèn nối lửa, nghĩa là tự mình thắp sáng trí tuệ và đem truyền cho mọi người....
Hôm nay là ngày kỷ niệm đức Bổn sư Thích Ca Mâu Ni Phật đản sanh lần thứ 2541, quý Phật tử về chùa mừng đại lễ Phật đản, để tưởng nhớ đến đức Giáo Chủ của chúng ta, chúng tôi xin được nhắc lại vài nét về cuộc đời và sự giáo hóa của đức Phật....
Người xưa thường nói, “Một miếng khi đói bằng một gói khi no”. Khi đói muốn rã ruột mà bỗng nhiên có ai cho hay tìm được chút thức ăn thì bạn có thể thốt lên rằng, “Thật không có hạnh phúc nào bằng!”. Bạn sẽ ăn miếng thức ăn ấy một cách cẩn trọng, chân thành, cảm nhận rõ rệt hương vị và giá trị của......
Dĩ nhiên ai cũng biết rồi đây mình sẽ chết, chẳng ai sống đời cả. Lúc còn mạnh khỏe xuân xanh, ý niệm về sự chết đôi lúc cũng thoáng qua nhưng đa phần đều cố lờ đi hay cho rằng nó còn xa lắm. Khi trải qua một cơn bạo bệnh hay tuổi đã xế chiều thì ý niệm về lão-bệnh-tử, tức phải đối mặt với sự chết......
Ngày Lễ Phật đản, chúng ta thường được nghe nhắc đến hình ảnh Đức Phật mới ra đời đi bảy bước, tay chỉ trời tay chỉ đất, nói: “Thiên thượng thiên hạ, duy ngã độc tôn”, đa số ai cũng thuộc lòng như thế....
Bản chất con người và thế giới, mọi sự vật hiện tượng là vô ngã (không tự thể, không chủ tể, do duyên sinh) nên vô thường, luôn ở trong tình trạng biến đổi....
"Bí quyết của một đời sống thành công và hạnh phúc là luôn luôn làm những việc cần làm trong hiện tại, không thắc mắc tương lai, không hối tiếc quá khứ"....
Phát khởi lòng kham nhẫn phát xuất từ lời dạy của Đức Phật rằng ở Ta-bà, cần phải kham nhẫn để không rơi vào địa ngục. Thật vậy, những người con Phật ở thế giới này trước nhất phải có tâm kham nhẫn nghĩa là chấp nhận thực tế, từ đây mới đi lên được; nếu không nhịn, không chấp nhận được, chúng ta dễ......
Không phải ngẫu nhiên mà người xưa nói “giang sơn dễ đổi, bản tính khó dời”. Có những tính khí bất thiện dường như ăn sâu vào tâm khảm và máu thịt đến độ không thể dứt ra được. Cho nên có không ít người sau những phút giây bừng tỉnh, hứa hẹn phục thiện nhiều điều rồi mọi việc đâu cũng vào đấy, ngựa......
Nội quy đăng bài viết :Bài viết trước khi đăng phải hội đủ các điều sau :- Thứ nhất : Trang web chỉ có một mục đích đó là Hoằng Dương Phật Pháp- Thứ hai : Nội dung thuần tuý chỉ có quan điểm, kinh điển, Luật, Luận chính thống của Nhà Phật- Thứ ba : không liên quan bất...